Tiết 27: Luyện tập
Câu 1: Cho hai đường thẳng
y = ax + b (d) a 0 và y = a’x+ b’ (d’) a’ 0
Nêu điều kiện về các hệ số để:
(d) // (d’)
(d) (d’)
d cắt d’
TIẾT 27LUYỆN TẬPKiểm tra bài cũCâu 1: Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) a 0 và y = a’x+ b’ (d’) a’ 0Nêu điều kiện về các hệ số để:(d) // (d’)(d) (d’)d cắt d’Bài làmCâu 2: Hãy xác định hệ số a để đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2xĐường thẳng y = ax + b (d), a 0Đường thẳng y = a’x+ b’ (d’), a’ 0(d) // (d’) (d) (d’) d cắt d’ a a’Câu 1:Câu 2: Đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x khi và chỉ khi a = -2Bài 22 (b) trang 55Xác định hệ số a khi x = 2 thì hàm số y = ax + 3 có giá trị bằng 7Bài làmTa thay x = 2 và y = 7 vào phương trình hàm số ta được:y= ax + 37 = a.2 + 3-2a = -4 a = 2Vậy hàm số đó là y = 2x + 3Bài 23 trang 55Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3.a) Hãy xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(2 ; 6).b) Vẽ đồ thị của hàm số. Bài làmBài 27 trang 58Cho hàm số y = -2x + 3. a) Vẽ đồ thị của hàm số. b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút).Bài làmBài 29 trang 59Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:Bài làmc) đồ thị của hàm số song song với đường thẳng và đi qua điểmb) a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2 ; 2).a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
File đính kèm:
- Tiet 27 - Luyen tap.ppt