Tiết 28 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo (tiếp theo)

 Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách thích hợp với tôn giáo trong từng thời kì. Điều đó được thể hiện trong những văn kiện sau đây:

+ Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII đã khẳng định:

 

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 28 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh thân mến KIỂMTRABÀI CŨ? Tín ngưỡng là gì? Tôn giáo là gì? Cho ví dụ?KIỂMTRABÀI CŨ? Mê tín dị đoan là gì? Vì sao cần phải bài trừ mê tín dị đoan?TIẾT 28. BÀI 16.QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (TIẾP THEO)I. Thông tin, sự kiện (tt): Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách thích hợp với tôn giáo trong từng thời kì. Điều đó được thể hiện trong những văn kiện sau đây:+ Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII đã khẳng định: “Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân, bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật. Thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc đồng thời tuyên truyền giáo dục khắc phục mê tín dị đoan; chống việc lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu. Chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe, xây dựng môi trường văn hóa, thực hiện tốt trách nhiệm công dân đối với Tổ quốc”. + Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều 70 quy định: “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”.CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM1. Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương gì về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo?2. Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo?3. Nêu những hành vi thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân.4. Nêu những hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân.CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM1. Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương gì về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo? (N1)2. Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo? (N3)3. Nêu những hành vi thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân. (N2)4. Nêu những hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân. (N4)(Thời gian: 4 phút) Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách thích hợp với tôn giáo, thể hiện qua: + Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII. + Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năn 1992, Điều 70. Nhóm 1: Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương gì về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo? II. Nội dung bài học:Nhóm 3: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo? 2. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo là: - Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào. - Người đã theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa, hoặc đi theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức, cản trở.Hội xuân chùa hươngLễ cúng thầnNhóm 2: Nêu những hành vi thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân.Du khách thập phương về dự lễ hội Quán Thế Âm (Đà Nẵng)Nhóm 4: Nêu những hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân.Thích Quảng Độ cầm loa kích động dân chúng phản động ở TP Hồ Chí Minh Đặng Văn Nghĩa và Đặng Thành Định? Nêu trách nhiệm của công dânđối với quyền tự do tín ngưỡngvà tôn giáo?II. Nội dung bài học: 3. Trách nhiệm của công dân: - Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo. - Không được bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. - Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật và trái chính sách của Nhà nước. III. Bài tập: ? Những hành vi nào sau đây cần phê phán? Vì sao? a. Nói năng thiếu văn hóa khi đi lễ chùa. b. Mặc quần áo thiếu lịch sự khi đi lễ chùa. c. Tuân theo qui định của nhà chùa về thời gian, tác phong, hành vi khi đi lễ. d. Đi nhà thờ muộn, đọc sách, hút thuốc khi cha giảng đạo. * Em không đồng ý với những quan điểm nào sau đây? Vì sao? a./ Công dân có quyền không theo bất kì một tôn giáo nào. b./ Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo qui định của pháp luật. c./ Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào đó không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác. VUI HỌC - HỌC VUIHƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC a. Bài cũ:	- Học thuộc nội dung bài học kết hợp với sách giáo khoa.	- Làm bài tập còn lại ở sách giáo khoa và sách tình huống.	- Tìm hiểu thêm tư liệu, tình huống, sự kiện về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo ở nước ta. b. Bài mới: Chuẩn bị bài 17. Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam; tìm hiểu:	+ Thông tin, sự kiện ở sách giáo khoa – trả lời câu hỏi gợi ý.	+ Sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước.	+ Bộ máy nhà nước gồm có những loại cơ quan nào?Trân trọng kính chào

File đính kèm:

  • pptbai 16 quyen tu do tin nguong ton giaot2.ppt
Bài giảng liên quan