Tiết 28: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo

Ở Việt Nam có khoảng10 triệu tín đồ Phật giáo, 6 triệu tín đồ Thiên chúa giáo, gần 3 triệu tín đồ đạo Cao Đài, 2 triệu tín đồ Hoà Hảo,400 nghìn tín đồ Tin lành, 50 nghìn tín đồ Hồi giáo

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 28: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lên đồng	ở Việt Nam có khoảng10 triệu tín đồ Phật giáo, 6 triệu tín đồ Thiên chúa giáo, gần 3 triệu tín đồ đạo Cao Đài, 2 triệu tín đồ Hoà Hảo,400 nghìn tín đồ Tin lành, 50 nghìn tín đồ Hồi giáoTiết 28Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáoThảo luận nhóm 8 (thời gian: 4 phút )Các nhóm dãy 1: ? Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? Đảng, Nhà nước ta quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáoCác nhóm dãy 2:? Những hành vi như thế nào là thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng? Ví dụ cụ thể?	Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo nghĩa là: Công dân có quyềnTheo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giáoĐã theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào có quyền thôi không theo nữa hoặc bỏ để theo một tín ngưỡng, tôn giáo khác	Chính sách của nhà nước:Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của công dânNghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật, chính sách của Nhà nước	Điều 87- Bộ luật hình sự 1999(trích) Người nào có 1 trong các hành vi sau đây nhằm chống chính quyền nhân dân thì bị phạt tù từ 5 năm đến 15 năm: c) Gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, chia rẽ tín đồ tôn giáo với chính quyền nhân dân, với các tổ chức xã hội	Điều 247- Bộ luật hình sự 1999 (trích) Người nào dùng bói toán, đồng bóng hoặc các hình thức mê tín, dị đoan khác gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết tội về tội này mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ 5triệu đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm	Để thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng cần phải:Tôn trọng những nơi thờ tự của các tín ngưỡng tôn giáoKhông bài xích, gây chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng tôn giáo; giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau	Ví dụ: không đối xử phân biệt với những người theo đạo;đến đền chùa, nhà thờ phải tuân theo quy định của nơi đóNhững ý kiến về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo sau đây là đúng hay saiTheo hay không theo tôn giáo là quyền của mỗi người B. Cha mẹ theo tôn giáo nào thì con cái cũng phải theo tôn giáo đóC. Đã theo tôn giáo nào thì phải theo đến cùngD. Không được gây chia rẽ,mất đoàn kết giữa các tôn giáoE. Không được lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng để hành nghề mê tín dị đoan hoặc để chống lại chính quyềnĐúngSaiA. Theo hay không theo tôn giáo là quyền của mỗi ngườiB. Cha mẹ theo tôn giáo nào thì con cái phải theo tôn giáo đóD.Không được gây chia rẽ, mất đoàn kết giữa các tôn giáoC. Đã theo tôn giáo nào thì phải theo đến cùngE.Không được lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng để hành nghề mê tín dị đoan hoặc để hoạt động chống chính quyềnAB1.Tín ngưỡng a.Tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí, trái với lẽ tự nhiên 2.Tôn giáob. Một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy. 3.Mê tín c. Tin vào một cái gì đó thần bí Nối 2 cột A và B sao cho có định nghĩa đúngNhững hành vi sau có phải là hành vi tín ngưỡng không, vì sao? Học sinh trước khi đi thi thường- Không ăn trứng- Không ăn xôi đỗ đen- Không ăn chuối- Ra ngõ bước chân phảiKhông phải hành vi tín ngưỡng vì đó là những điều trái với lẽ tự nhiên,tin vào điều không có thật,ảnh hưởng đến sức khoẻ, thời giankhông nên làm theo Những hành vi nào sau đây đáng phê phán Mặc quần áo thiếu lịch sự khi đi lễ chùa  Đi nghe giảng kinh muộn và nói chuyện trong khi cha cố giảng đạo Tuân theo quy định của nhà chùa về tác phong, giờ giấc, hành vi khi đi lễNói năng thiếu văn hoá khi đi lễ chùa Nghe giảng đạo chăm chú, nghiêm túcNhững hành vi nào sau đây đáng phê phán Mặc quần áo thiếu lịch sự khi đi lễ chùa  Đi nghe giảng kinh muộn và nói chuyện trong khi cha cố giảng đạo Tuân theo quy định của nhà chùa về tác phong, giờ giấc, hành vi khi đi lễNói năng thiếu văn hoá khi đi lễ chùa Nghe giảng đạo chăm chú, nghiêm túcxxxNhận xét các hành vi sau, đó có phải là hành vi thể hiện quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo không1- Ông Nguyễn Cửu ở xã Hành Trung huyện Nghĩa Hành tỉnh Quảng Ngãi đã lập ra đạo”Đại đạo quy nguyên nhất thống”, xưng là giáo chủ.Mỗi dịp cúng lễ của đạo, ông thu tiền của tín đồ .Ông ta bán bùa ngải để chữa bệnh cho tín đồ(giá vài trăm nghìn).Nếu tín đồ bệnh nặng hơn thì ông ta sẽ cúng lễ, tín đồ phải trả vài triệu đồng trở lên.(theo báo Công an nhân dân, ra ngày 27- 12- 2006).Đó không phải hành vi thể hiện quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.Ông Cửu đã lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, làm trái quy định của pháp luật nhằm mục đích trục lợi cho bản thânđáng lên án2- Vào khoảng năm 1954, ở vùng Phát Diệm, một số người đã tung tin”tượng Đức Mẹ khóc” Chúa đã vào Nam, xúi giục đồng bào theo đạo Thiên chúa ở vùng đó bỏ miền Bắc, bỏ chính quyền dân chủ nhân dân để vào Nam(lúc đó đang do nguỵ và Mĩ quản lí)Những người đó đã lợi dụng tôn giáo để chống phá nhà nước, gây chia rẽ giữa những người theo Thiên chúa giáo và những người không theo Thiên chúa giáo	ở xóm nhà Hằng và Lan có 1 người đàn ông chuyên làm nghề bói toán. Người này thường xuyên cúng bái, yểm bùa để chữa bệnh và trừ tà ma. Những người đến chữa bệnh đều ở nơi xa đến. Hằng chưa thấy ông ta chữa được bệnh cho ai trong xóm. Hằng muốn báo với xã về việc này nhưng Lan ngăn lại vì sợ rằng làm như vậy là vi phạm quyền tự do của người khác.- Theo em, Lan suy nghĩ như vậy có đúng không- Nếu em là Hằng, em sẽ làm như thế nào?

File đính kèm:

  • pptquyen TD tin nguong ton giao.ppt