Tiết 29 – Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân

* Lớp 6:

- Quyền học tập, vui chơi giải trí.

- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm .

* Lớp 7:

- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục

- Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

ppt35 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 29 – Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh vÒ dù tiÕt häc nµy!Kiểm tra bài cũ* Lớp 6: - Quyền học tập, vui chơi giải trí. - Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm.* Lớp 7: - Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục- Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.* Lớp 8: - Quyền khiếu nại, tố cáo- Quyền tự do ngôn luận * Lớp 9: - Quyền tự do kinh doanh- Quyền lao động TIẾT 29 – Bài 16 : QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂN Bộ máy nhà nước cấp trung ương Quốc hộiChính phủ Viện kiểmsát ND tối caoBộ máy nhà nước cấp tỉnh ( thành phố thuộc trung ương) HĐND tỉnh(thành phố)UBND tỉnh(thành phố)Toà án ND tỉnh ( thành phố) Viện kiểmsát ND tỉnh (thphố)Bộ máy nhà nước cấp huyện (quận,thị xã, thành phố thuộc tỉnh) HĐND huyện (quận, thị xã)UBND huyện (quận, thị xã)Toà án ND huyện (quận, thị xã) Bộ máy nhà nước cấp xã (phường, thị trấn) HĐND xã(phường, thị trấn) UBND xã (phường, thị trấn)Sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước(I)(II)(III)(IV) Toà án ND tối caoViện kiểm sát ND huyện(q,t xã)TIẾT 29 – Bài 16 : QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂNI. Đặt vấn đề. Trong đợt lấy ý kiến về “Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992”, theo em, trong số những người dưới đây, ai có quyền tham gia đóng góp ý kiến?a, Tất cả mọi người Việt Nam (sống ở trong nước hay nước ngoài) đều có quyền tham gia.b, Chỉ cán bộ, công chức nhà nước mới được tham gia.c, Mọi công dân Việt Nam đều có quyền tham gia.I. Đặt vấn đề.Tham gia bầu cử Quốc hội, HĐND các cấpXây dựng bộ máy nhà nướcTham gia hội chữ thập đỏTham gia hội học sinh – sinh viênTham gia xây dựng các tổ chức xã hội Quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hộiBài tập nhanh:Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?a, Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước.b, Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người.c, Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân.Điều 2 – Hiến pháp 1992: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực của Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức”Điều 6: Quy chế thực hiện dân chủ ở xã (ban hành kèm theo Nghị định số 29/1998/NĐ-CP) quy định: nhân dân ở xã, thôn, làng, ấp, bản bàn và quyết định trực tiếp những công việc chủ yếu sau:- Chủ trương và mức đóng góp xây dựng kết cấu hạ tầng và các công trình phúc lợi công cộng (điện, đường, trường học, trạm xá, nghĩa trang, các công trình văn hoá, thể thao)- Xây dựng hương ước, quy ước làng văn hoá, nếp sống văn minh, trật tự, bài trừ hủ tục mê tín, dị đoan, các tệ nạn xã hội.- Các công việc trong nội bộ cộng đồng dân cư thôn, làng, bản, ấp phù hợp với pháp luật của Nhà nướcTham gia sinh hoạt văn hoá, văn nghệ Tæ d©n phè häp bµn vÒ c«ng t¸c an ninh ®Þa ph­¬ngĐiều 6: Quy chế thực hiện dân chủ ở xã (ban hành kèm theo Nghị định số 29/1998/NĐ-CP):..Bài 16 : QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂNI. Đặt vấn đề.- Quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội- Quyền tham gia bàn bạc các công việc chung Điều 11 – Hiến pháp 1992: Công dân thực hiện quyền làm chủ của mình ở cơ sở bằng cách tham gia công việc của Nhà nước và xã hội, có trách nhiệm bảo vệ của công, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, giữ gìn an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội, tổ chức đời sống công cộng.THẢO LUẬN NHÓMCâu 1 : Em đã tham gia bàn bạc hay quyết định những công việc gì của trường, lớp?Câu 2: Gia đình em tham gia bàn bạc hay quyết định những công việc gì của địa phương?Xây dựng cầu đườngTham gia giám sát xây dựngTố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan Nhà nướcBài 16 : QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂNI. Đặt vấn đề.- Quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội- Quyền tham gia bàn bạc các công việc chung- Quyền tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung.Bài 16 :QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂNI. Đặt vấn đề.II. Nội dung bài học.1. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội:- Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội;- Tham gia bàn bạc công việc chung;- Tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội. Bài tập: Trong các quyền sau, quyền nào thể hiện sự tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?a, Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân.b, Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ.c, Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.d, Quyền được học tập.đ, Quyền khiếu nại, tố cáo. e, Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.g, Quyền tự do kinh doanh.h, Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.Tình huống: Tại nơi em ở bác trưởng xóm yêu cầu mỗi gia đình phải nộp ngay 500.000 đồng để làm lại đường xóm. 1. Theo em, bác trưởng xóm làm như vậy là đúng hay sai?2. Vì sao bác trưởng xóm làm như vậy lại sai?3. Trong trường hợp này em và mọi người trong xóm cần phải làm gì?Điều 2 – Hiến pháp 1992: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân”Điều 53 – Hiến pháp 1992: “Công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.TIẾT 29 – Bài 16 :QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂNI. Đặt vấn đề.II. Nội dung bài học.1. Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội:2. Ý nghĩa:- Là quyền chính trị quan trọng nhất;- Thể hiện quyền làm chủ của công dân;- Thể hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.TIẾT 29 – Bài 16 :QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂNI. Đặt vấn đề.II. Nội dung bài học.1. Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.2. Ý nghĩa.* Bài tập.Bài 1 (sgk – T59)Bài 2 (sgk – T59)Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào ô trống thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.Nội dungTham gia bàn bạc các công việc chungĐây là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, thể hiện quyền làm chủ và trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước, xã hội.Nội dung bài họcTham gia xây dựng bộ máy Nhà nước và tổ chức xã hộiTổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hộiTrò chơi hái hoa dân chủ(Thêi gian 4 phót) Theo em, vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội?Việc tổ chức họp ở thôn, xóm, tổ dân phố có ý nghĩa như thế nào?Em hiểu như thế nào về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?H¸i hoa d©n chñ15342 Bạn hãy hãy một bài hát về quê hương, đất nước, về Đảng, về Bác HồƯớc mơ của bạn là gì?1245312345Bài tập củng cốTrong những năm gần đây, trước khi ban hành các văn bản pháp luật hoặc các chính sách quan trọng có liên quan đến đời sống cộng đồng, chính phủ thường tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân. Theo em, việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân vào các văn bản pháp luật hoặc các chính sách lớn của Đảng và Nhà nước thể hiện quyền gì của công dân?a, Quyền bình đẳng trước pháp luật.b, Quyền tự do ngôn luận.c, Quyền khiếu nại, tố cáo.d, Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.Hướng dẫn, Dặn dòHọc nội dung bài cũ: + Khái niệm + Ý nghĩa Nghiên cứu bài tập 4,5 (sgk)- Chuẩn bị bài 16 – Tiết 2: Cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội; Quyền và trách nhiệm của nhà nước, của công dân. + Sưu tầm: Tranh, ảnh, tình huống liên quan đến nội dung bài học.

File đính kèm:

  • ppttiet 7 bai 6.ppt
Bài giảng liên quan