Tiết 29 - Bài 17: Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đàm Thị Luyến

* Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước, hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa,kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng nên nền văn hiến Việt Nam.

 Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, nhân dân ta đã tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, đầy gian khổ hi sinh, làm Cách mạng tháng Tám thành công. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập , khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà – Nhà nước công - nông đầu tiên ở Đông -Nam châu Á.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 29 - Bài 17: Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đàm Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
àn kết, nhân nghĩa,kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng nên nền văn hiến Việt Nam. Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, nhân dân ta đã tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, đầy gian khổ hi sinh, làm Cách mạng tháng Tám thành công. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập , khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà – Nhà nước công - nông đầu tiên ở Đông -Nam châu Á. Tiếp đó, suốt mấy chục năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân các dân tộc nước ta đã liên tục chiến đấu, lập nên những chiến công oanh liệt, đặc biệt là Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975, đánh thắng hai cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân và đế quốc, giải phóng hoàn toàn đất nước, thống nhất Tổ quốc, hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất đã quyết định đổi tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cả nước bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. (Theo Lời nói đầu Hiến pháp Việt Nam năm 1992)“Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Chủ tịch Hồ Chí Minh (Trích Tuyên ngôn Độc lập)TIÕT 29-BµI 17:Nhµ n­íc céng hßa x· HéI CHñ NGHÜA VIÖT NAM (t1)I. Thông tin, sự kiện (SGK).TIÕT 29-BµI 17:Nhµ n­íc céng hßa x· HéI CHñ NGHÜA VIÖT NAM (t1)I. Thông tin, sự kiện (SGK).1. Nhà nước.a) Nước ta – Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời từ bao giờ? Khi đó ai là Chủ tịch nước?Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) ra đời vào ngày 02/9/1945 do Bác Hồ làm Chủ tịch nước.TIÕT 29-BµI17:Nhµ n­íc céng hßa x· HéI CHñ NGHÜA VIÖT NAM (t1)I. Thông tin, sự kiện (SGK).1. Nhà nước.c) Nhà nước ta đổi tên thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) vào năm nào? Tại sao lại đổi tên như vậy?b) Nhà nước VNDCCH ra đời là thành quả của cuộc cách mạng nào? Cuộc cách mạng đó do Đảng nào lãnh đạo?b) Nhà nước VNDCCH ra đời là thành quả của cuộc cách mạng tháng Tám – 1945. Cuộc cách mạng đó do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.Nước VNDCCH ra đời vào ngày 02/9/1945 do Bác Hồ làm Chủ tịch nước.c) Ngày 02/7/1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất đã quyết định đổi tên nước là Nước CHXHCNVN.- Có sự đổi tên như vậy vì: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 đã giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, cả nước bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội . TIÕT 29-BµI 17:Nhµ n­íc céng hßa x· HéI CHñ NGHÜA VIÖT NAM (t1)I. Thông tin, sự kiện (SGK).1. Nhà nước.b) Nhà nước VNDCCH ra đời là thành quả của cuộc cách mạng Tháng 8 – 1945. Cuộc cách mạng đó do Đảng cộng sản VN lãnh đạo.Nước VNDCCH ra đời vào ngày 02/9/1945 do Bác Hồ làm Chủ tịch nước.c) Ngày 02/7/1976, Quốc hội Nước VN đã quyết định đổi tên nước là Nước CHXHCNVN.- Có sự đổi tên như vậy vì: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 đã giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, cả nước bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. d) Nhà nước ta là nhà nước của ai? Do Đảng nào lãnh đạo?d) Bản chất: Nhà nước Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân; do Đảng CSVN lãnh đạo.Điều 1: Nước CHXHCNVN là một nước độc lập, có chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.Điều 2: Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.Điều 3: Nhà nước đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân.Điều 4: “Đảng CSVN – đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác–Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”Điều 5: Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc.Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình.Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số.HiÕn ph¸p n¨m 1992:TIÕT 29-BµI 17:Nhµ n­íc céng hßa x· HéI CHñ NGHÜA VIÖT NAM (t1)I. Thông tin, sự kiện (SGK).1. Nhà nước. 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước. a) Phân cấp bộ máy nhà nước.Bộ máy nhà nước ta được chia làm mấy cấp, tên gọi của từng cấp?* Bộ máy nhà nước ta được chia làm 4 cấp. Đó là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ cấp Trung ương đến cấp cơ sở (cấp xã, phường, thị trấn).IIIIIIiVCấp trung ươngCấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương )Cấp huyện(quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)Cấp xã(phường, thị trấn)Nhóm 1: Bộ máy nhà nước cấp trung ương gồm những cơ quan nào?Nhóm 2: Bộ máy nhà nước cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) gồm có những cơ quan nào?Nhóm 3: Bộ máy nhà nước cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) gồm có những cơ quan nào?Nhóm 4: Bộ máy nhà nước cấp xã( phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào ? 302928272625242322212019181716151413121110987654321Hết giờTimeIIIIIIiVCấp trung ươngCấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương )Cấp huyện(quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)Cấp xã(phường, thị trấn)Quốc hộiChính phủTòa án ND tối caoViện KSND tối caoHĐND huyện(quận,thị xã)UBND huyện(quận, thị xã)TAND huyện(quận, thị xã)VKSND huyện(quận, thị xã)HĐND xã (phường, thị trấn)UBND xã (phường, thị trấn)HĐND tỉnh (thành phố)UBND tỉnh(thành phố)TAND tỉnh(thành phố)VKSND tỉnh (thành phố)SƠ ĐỒ PHÂN CẤP BỘ MÁY NHÀ NƯỚCTiÕt 29-BµI 17:Nhµ n­íc céng hßa x· HéI CHñ NGHÜA VIÖT NAM (t1)I. Thông tin, sự kiện (SGK).Nhà nước. 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước. a) Phân cấp bộ máy nhà nước.TiÕt 29.BµI 17:Nhµ n­íc céng hßa x· HéI CHñ NGHÜA VIÖT NAM (t1)I. Thông tin, sự kiện (SGK).Nhà nước.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước.a) Phân cấp bộ máy nhà nước.b) Phân công bộ máy nhà nước.1. Bộ máy nhà nước ta gồm những loại cơ quan nào?* Phân công các cơ quan của bộ máy nhà nước. Bộ máy nhà nước gồm 4 loại cơ quan: Các cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân. Các cơ quan hành chính nhà nước. Các cơ quan xét xử. Các cơ quan kiểm sát. TIÕT 29-BµI 17:Nhµ n­íc céng hßa x· HéI CHñ NGHÜA VIÖT NAM (t1) Bộ máy nhà nước gồm 4 loại cơ quan: Các cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân. Các cơ quan hành chính nhà nước. Các cơ quan xét xử. Các cơ quan kiểm sát. I. Thông tin, sự kiện (SGK).Nhà nước.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước.a) Phân cấp bộ máy nhà nước.b) Phân công bộ máy nhà nước.* Phân công các cơ quan của Bộ máy nhà nước. Sơ đồPhân côngbộ máynhà nướcCác cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dân`Các cơ quan xét xửCác cơ quan kiểm sátNhóm 1: Các cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dân gồm những cơ quan nào?Nhóm 2: Các cơ quan hành chính nhà nước gồm những cơ quan nào?Các cơ quan hành chính Nhà nướcNhóm 3: Các cơ quan xét xử gồm những cơ quan nào?Nhóm 4: Các cơ quan kiểm sát gồm những cơ quan nào?302928272625242322212019181716151413121110987654321Hết giờTimeSơ đồphân côngbộ máynhà nướcCác cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dân`Các cơ quan xét xửCác cơ quan kiểm sát Các cơ quan hành chính nhà nước- TAND tối cao.TAND tỉnh(TP).TAND huyện (quận, thị xã).- Các TA quân sự- Quốc hộiHĐND tỉnh, (TP).HĐND huyện (quận, thị xã).- HĐND xã(phường,TT)- VKSND tối cao. VKSND tỉnh(TP). VKSND huyện (quận, thị xã).- Các VKS quân sựChính phủUBND tỉnh(TP)UBND huyện (quận, thị xã).- UBND xã(phường, TT)TiÕt 29.BµI 17:Nhµ n­íc céng hßa x· HéI CHñ NGHÜA VIÖT NAM (t1)II. Nội dung bài học (mục a, b, c): Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là “ Nhà nước của dân, do dân, vì dân” , bởi vì: Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ cấp trung ương đến cấp địa phương, trong đó gồm 4 loại cơ quan được phân công theo các chức năng và nhiệm vụ khác nhau: Các cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dânCác cơ quan hành chính nhà nướcCác cơ quan xét xửCác cơ quan kiểm sát. I. Thông tin, sự kiện (SGK).Nhà nước.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước.a) Phân cấp bộ máy nhà nước.b) Phân công bộ máy nhà nước.II. Nội dung bài học (mục a, b, c): * Bài tâp củng cố: Bài tập a) SGK trang 59. Giải thích vì sao nhà nước ta là “Nhà nước của dân, do dân, vì dân” ? Đáp ánNhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là “ Nhà nước của dân, do dân, vì dân” , bởi vì: Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân. ABĐáp án1. Các cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dân.a. Chính phủ, UBND các cấp.2. Các cơ quan hành chính nhà nước.b. TAND tối cao, các tòa án địa phương và các tòa án quân sự.3. Các cơ quan xét xử.c. Quốc hội, HĐND các cấp.4. Các cơ quan kiểm sát.d. VKSND tối cao, các VKSND địa phương và các VKS quân sự. e. Chính phủ, Quôc hội.2 – a 4 – d 3 – b 1 – c 10987654321HẾT GIỜ Bài tập: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.Bài tập : Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngôn, bài thơ, bài hát ca ngợi quê hương, Tổ quốc Việt Nam ? Hướng dẫn về nhà:Đọc, hiểu lại bài.Chuẩn bị tiếp nội dung còn lại của bài: chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước.Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn, bài thơ, bài hát ngợi ca quê hương, nhà nước Việt Nam

File đính kèm:

  • pptBai 29 Tiet 17 Nuoc cong hoa xa hoi chu nghia viet nam.ppt
Bài giảng liên quan