Tiết 30 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Em hãy nêu một số di sản văn hoá vật thể
và phi vật thể của nước ta đã được UNESSCO xếp loại là di sản văn hoá thế giới ?
Môn : GDCD 7 Giáo viên : Trịnh Thị Kim LoanTRƯỜNG THCS LƯƠNG BÌNHCHÀO MỪNGQúy thầy cô và các em học sinh đến dự giờ !Em hãy nêu một số di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của nước ta đã được UNESSCO xếp loại là di sản văn hoá thế giới ?KIỂM TRA BÀI CŨ Di sản được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới 1. Cố đô Huế(1993) 2. Vịnh Hạ Long (1994) 3. Phố cổ Hội An (1999) 4. Thanh Địa Mỹ Sơn (1999) 5. Nhã nhạc cung đình Huế (2003) 6. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (2003) 7. Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (2005) 8. Dân ca quan họ Bắc Ninh (2009) 9. Ca Trù (2009) 10.Hoàng thành Thăng Long(2010) 11.Hội Gióng(2010) 12.Mộc bản triều Nguyễn(2010)Câu 2: Trong những hành vi sau, hành vi nào là góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? a. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. b. Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu. d. Lấy cổ vật, bảo vật quốc gia đem về nhà cất giữ. c. Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm. Các bức ảnh sau phản ánh hiện tượng gì trong cuộc sống?Em hãy cho biết tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay ?Có nhiều loại tôn giáo, tín ngưỡng:- Phật giáo - Thiên Chúa giáo- Đạo Cao Đài- Đạo Hoà Hảo- Đạo Hin – đu ( Ấn độ giáo) Số tín đồ của tôn giáo chiếm ¼ dân số cả nướcNhững nhân vật em vừa quan sát có trong thế giới thực của chúng ta không?Tiết 30 – Bài 16QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO ..ĐẠO HỒI Ngày rằm, mùng một bố mẹ em thường thắp hương trên bàn thờ tổ tiên, việc làm đó thể hiện điều gì? Việc thờ cúng tổ tiên có bắt buộc không? Có do ai qui định không? Vì sao?Những người được thờ cúng có tồn tại trong thế giới thực của chúng ta không? Qua việc tìm hiểu thông tin em hiểu tín ngưỡng là gì?Khái niệm: a. Tín ngưỡng: là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí như thần linh, thượng đế, chúa trời=> Việc tin tưởng, thờ cúng những gì không có thực ta gọi là tín ngưỡng.Tiết 30 – Bài 16QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Lễ hội Thánh GióngLễ hội chùa HươngGiỗ tổ Hùng Vương“ Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.”ĐẠO HỒIKINH KÔ RAN ĐẠO HỒITiết 30 – Bài 16QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO 1. Khái niệm: a. Tín ngưỡng. Em thấy những người theo đạo :VD: đạo Phật, Thiên Chúa, thì họ thường làm những gì? 10Em biết gì về lễ nghi của những người theo đạo Thiên Chúa, Cao Đài, đạo Phật, ?Những lễ nghi ấy có bắt buộc đối với những người theo đạo này không ? Cho ví dụ.Em hiểu tôn giáo là gì ?EM CÓ BIẾTTiết 30 – Bài 16QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO 1. Khái niệm: a. Tín ngưỡng: b.Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, có giáo lí và những hình thức lễ nghi “Ví dụ:đạo Phật, đạo Thiên Chúa,” MẶT TÍCH CỰC VÀ MẶT TIÊU CỰC CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VIỆT NAMSTTTích cựcTiêu cực12345- Đại đa số đồng bào các tôn giáo là người lao động.- Do trình độ văn hoá thấp nên còn mê tín và lạc hậu.- Có tinh thần yêu nước, cộng đồng.- Dễ bị kích động và lợi dụng vào mục đích xấu.- Góp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- Hành nghề mê tín.Thực hiện chính sách pháp luật tốt.- Hoạt động trái pháp luật.- Có hàng chục vạn thanh niên có đạo hi sinh trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.- Ảnh hưởng tới sức khoẻ, tài sản công dân, tổn hại lợi ích quốc gia. Chân dung Thích Quảng ĐứcThích Quảng Độ bị công an bắt Hiện nay, tại phường Hoà Xuân, huyện Hoà Vang TP. Đà Nẵng đang tồn tại những người tự xưng là nhà tiên tri (thầy xem bói). Lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin của những người mê tín dị đoan, những người này dùng mọi thủ đoạn vòi vĩnh tiền một cách trắng trợn, thậm chí còn phán bừa những câu độc miệng để người đi xem bói lo lắng không yên mà phải nhờ "thầy" giải.Chữa bệnh bằng nước thánhXem bói Một số người chữa bệnh bằng uống nước thánh, cúng ma, đuổi maEm có nhận xét gì về việc làm ấy? Thể hiện niềm tin mù quáng vào những điều mơ hồ, không có thật, dẫn đến những thiệt hại về tiền của, thời gian và cả tính mạngTiết 30 – Bài 16QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO 1. Khái niệm: a. Tín ngưỡng: b.Tôn giáo: c. Mê tín dị đoan: Là tin một cách mù quáng, dẫn đến mất lí trí, hành động trái lẽ thường, gây hậu quả xấu. Ví dụ: bói toán, lên đồng, chữa bệnh bằng phù phép,10 Hoạt động nhómHãy so sánh và chỉ ra sự khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan ?YÊU CẦU : Đọc kĩ nội dung 3 khái niệm để so sánh. THỜI GIAN : 3 phút10ĐÁP ÁNKHÁC NHAUTÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁOMÊ TÍN DỊ ĐOANLòng tin phù hợp với lẽ tự nhiên, hướng vào điều thiện, điều tốt lành,Tin một cách mù quáng, thái quá, nhảm nhí, mang tính tiêu cực, hậu quả xấu.III- Luyện tập.1. Đánh dấu (x) vào ô tương ứng.Tình huốngTín ngưỡng và tôn giáoMê tín dị đoan1. Đi nhà thờ nghe giảng đạo.2. Không ăn trứng, muối, lạc trước khi đi thi.3. Bố và anh trai ra đón trước ngõ khi đi làm4. Đi lễ chùa vào ngày mồng một, hôm rằm.5. Đi xem bói để xem mình có thi đỗ không.xxxxxIII- Luyện tập.Học sinh trước khi đi thiMột số ngày kiêng kịĐi lễ để được điểm cao.Không ăn trứng.Không ăn xôi lạc.Không ăn chuối.1. Mùng năm, mười bốn, hai ba. Đi chơi cũng thiệt huống là đi buôn.2. Chớ đi ngày bảy, chớ về ngày ba.Những hiện tượng sau có phải là tín ngưỡng không? Vì sao?Hướng dẫn học ở nhà-Học kĩ bài.-Chuẩn bị phần d, đ và phần bài tập sách giáo khoa.
File đính kèm:
- Quyen tu do tinh nguong ton giao.ppt