Tiết 30 - Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở - Lý Hoàng Tâm

Caâu 1: Em hãy cho biết nội dung của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân ?

Câu 2: Hãy đánh dấu (X) vào ô trống phù hợp với ý kiến của em về những điều sau đây:

•Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể ¨

 

b) Mọi việc bắt giữ người đều là phạm tội. ¨

 

c) Mọi việc xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác đều là vi phạm pháp luật. ¨

 

d) Chỉ cần giữ gìn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của mình, còn của người khác thì không quan tâm. ¨

e) Khi bị người khác xâm hại thân thể thì tốt nhất là im lặng, không để mọi người biết.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 30 - Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở - Lý Hoàng Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MOÂN : GIAÙO DUÏC COÂNG DAÂN 6TRƯỜNG THCS VĨNH TẾ Giáo viên: Lý Hoàng TâmChào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 6A2KIEÅMTRA BAØI CUÕCaâu 1: Em hãy cho biết nội dung của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân ?Câu 2: Hãy đánh dấu (X) vào ô trống phù hợp với ý kiến của em về những điều sau đây:Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể b) Mọi việc bắt giữ người đều là phạm tội. c) Mọi việc xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác đều là vi phạm pháp luật. d) Chỉ cần giữ gìn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của mình, còn của người khác thì không quan tâm. e) Khi bị người khác xâm hại thân thể thì tốt nhất là im lặng, không để mọi người biết. XXQUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ ỞThöù năm ngaøy 31 thaùng 3 naêm 2011 Moân: GDCD 6Tieát 30 – Baøi 17I.TÌM HIỂU TÌNH HUỐNG:QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ ỞTHẢO LUẬNNHÓM Câu hỏi: Câu 1(nhóm 1+ 2): Chuyện gì đã xảy ra với gia đình bà Hòa? Trước sự việc xảy ra như vậy, bà Hòa đã có những suy nghĩ gì và đã hành động như thế nào? Câu 3( nhóm 5+6): Theo em, bà Hòa nên làm thế nào để có thể xác minh được nhà T lấy trộm tài sản của mình mà không phạm đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác.Câu 2(nhóm 3 +4): Theo em, bà Hòa hành động như vậy là đúng hay sai? Tại sao?Thời gian :03 phút Câu 1: Nhà bà Hòa bị mất con gà mái và cái quạt bàn.Khi mất con gà mái: + Bà Hòa nghĩ: chỉ có nhà T bắt trộm. + Bà Hòa chửi đổng suốt ngày.Khi mất quạt bàn: + Bà Hòa nghĩ: chỉ có nhà T lấy. + Bà chạy sang nhà T đòi khám nhà, mẹ con T không cho, bà Hòa nghi ngờ và cứ xông vào khám nhà.Câu 2: Bà Hòa hành động như vậy là sai, là vi phạm pháp luật.Nội dung điều 73 – Hiến pháp 1992: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó không đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép”. Câu 3:- Phải dành thời gian theo dõi, quan sát.- Không tự ý xông vào lục lọi, khám xét nhà T, làm như vậy là vi phạm pháp luật.- Báo với chính quyền các cấp để kịp thời can thiệp khi những nghi ngờ của mình là có cơ sở. Theo điều 124 Bộ luật hình sự 1999: “Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm”Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là gì? Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp nước ta.(Điều 73 – Hiến pháp 1992)I. TÌM HIỂU TRUYỆN: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là gì?Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là gì? 2. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.TRÒ CHƠI TIẾP SỨC Đội A:(Nhóm 1+2+3)Tìm những hành vi thực hiện đúng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ? Đội B:(Nhóm 4+5+6) Tìm những hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?Trách nhiệm của công dân là gì ? 3. Trách nhiệm: - Mỗi chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác. Đồng thời phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình. Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác. TÌNH HUỐNG : Em đến nhà bạn mượn tập:1. Không có ai ở nhà.2. Có người trong nhà nhưng đang bận việc ở phía sau.3. Có người trong nhà (nhưng là nhà tường đã đóng cổng) GIẢI ĐÁP TÌNH HUỐNG : Em đến nhà bạn mượn tập:1. Em sẽ chờ bạn về hoặc đi về rồi hôm khác quay lại mượn.2. Em đứng trước cổng gọi vào.3. Em nhấn chuông.TH1: Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện. Em sẽ làm gì trong tình huống này?LUYỆN TẬPTH2: Nhà hàng xóm không có ai ở nhà, nhưng lại thấy có khói bốc lên ở trong nhà, có thể là một cái gì đó bị cháy. Em sẽ làm gì?Chúng ta không cho người lạ, người không có thẩm quyền vào nhà mình cũng như không tự tiện vào nhà người khác nếu chủ nhà không đồng ý. Trong trường hợp cần thiết, muốn vào nhà người khác phải có sự chứng kiến của nhiều người xung quanh.DAËN DOØ- Các em về nhà học bài,Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 45.Đọc trước bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.+ Xem trước các câu hỏi SGK của phần tình huống.+ Tìm những hành vi trái pháp luật về an toàn và bí mật thư tín, điện thoại và điện tín.Kết thúcChúc quý thầy cô và các em học sinh được dồi dào sức khỏe !Xin chào và hẹn gặp lại !

File đính kèm:

  • pptBai 17 Quyen bat kha xam pham ve cho o_2.ppt
Bài giảng liên quan