Tiết 31 - Bài 6. Mặt phẳng toạ độ

• Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng .

• Biết vẽ hệ trục tọa độ .

• Biết xác định tọa độ một điểm trên mặt phẳng .

• Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó .

• Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán .

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 31 - Bài 6. Mặt phẳng toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG TRÌNH  DẠY & HỌC  THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI Biên soạn &Thực hiện : NGUYỄN VĂN SANG Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Phú – Tp .BMT1ĐẠI SỐ 7§6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ Tiết 31Làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ?2ĐẠI SỐ 7Mục tiêu Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng . Biết vẽ hệ trục tọa độ . Biết xác định tọa độ một điểm trên mặt phẳng . Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó . Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán .3ĐẠI SỐ 7Kiểm tra bài cũ 1. Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ?Chữa BT 26 (tr 64-SGK ) Cho hàm số y = 5x – 1 . Lập bảng giá trị tương ứng của y khi :Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số .x-5-4-3-20y = 5 x– 1 -26-21-16-11-10Bảng giá trị tương ứng của y Đáp án 4ĐẠI SỐ 71. Đặt vấn đề .Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau là : 104040’ Đ 8030’ BVí dụ 1 :Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi một cặp gồm hai số ( tọa độ địa lí ) là kinh độ và vĩ độ .Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định như thế nào ?Ví dụ . Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau được xác định như thế nào ?5ĐẠI SỐ 7CÔNG TY ĐIỆN ẢNH THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘTVÉ XEM CHIẾU PHIM RẠP KIM ĐỒNG GIÁ : 20.000 đồng Giờ chiếu : 14 giờ Ngày 22.12.2007 Số ghế : H 5Xin giữ vé để tiện việc kiểm soát No : 686414Ví dụ 2+ Số ghế ghi : H 5 Có ý nghĩa :+ Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế .+ Số 5 bên cạnh chỉ số thứ tự của ghế trong dãy .+ Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này .Quan sát tấm vé xem chiếu phim , em hãy cho biết ý nghĩa của số ghế ghi H 5 ?Người có tấm vé này hiểu như thế nào khi vào rạp xem phim ?6ĐẠI SỐ 787654321LINHDƯƠNGHUYỀNMẪNTÂMDUYCHINHCHIẾNABÌNHĐỊNHNHIDUDUNGTRƯỜNGYẾNLOANBCHUNGMẠNHĐỨCMẾNTUẤNCHIMYCHIỀNHOANHÀNTUYỀNÁNHTOẠITRINHKIỀUDSƯƠNGQUỲNHTRANGLONGLƯUVÂNHẰNGENHIHẠNHSƠNY HOAPHƯƠNGHÙNGFSƠ ĐỒ CHỖ NGỒI LỚP 7E TRƯỜNG THCS HÒA PHÚ1. Em hãy nhìn vào sơ đồ và tự xác định vị trí của mình theo sơ đồ này ?2. Em hãy cho biết các bạn Tâm , bạn Mẫn , bạn Đức , bạn My , bạn Tuyền đang ngồi ở vị trí nào trong sơ đồ này ?Bạn nào đang ngồi ở vị trí B 4 ; E 6 ? 7ĐẠI SỐ 72. Mặt phẳng tọa độ xyoIIIIIIIVTrên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số . Gọi là hệ trục tọa độ OxyCác trục Ox , Oy gọi là các trục tọa độ .Ox gọi là trục hoành ( nằm ngang )Oy gọi là trục tung ( thẳng đứng )Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục toạ độ gọi là gốc tọa độ .8ĐẠI SỐ 7Có bạn vẽ hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ dưới đây . Em có nhận xét gì về hình vẽ hệ trục tọa độ của bạn này ? Đúng hay Sai ?yxo12-1-2IIIIIIIVHình vẽ Sai , vì :+ Ghi sai các trục toạ độ Ox , Oy+ Đơn vị dài trên hai trục tọa độ không bằng nhau .+ Vị trí góc phần tư II và IV không đúng theo qui ước .9ĐẠI SỐ 73. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ1,5xy3PLấy P ở góc vuông phần tư thứ I Từ P vẽ các đường vuông góc đến các trục tọa độ . Các đường này cắt trục hoành tại điểm 1,5 và trục tung tại điểm 3 . Cặp số ( 1,5 ; 3 ) gọi là tọa độ của điểm P . Số 1,5 gọi là hoành độ và số 3 gọi là tung độ của điểm P Kí hiệu : P ( 1,5 ; 3 ) Cặp số ( 1,5 ; 3 ) được gọi là gì của điểm P ?Số nào được gọi là hoành độ , tung độ của điểm P ?Toạ độ điểm P được kí hiệu như thế nào ?10ĐẠI SỐ 7 Làm bài tập 32 ( Trang 67 SGK ) a) Viết tọa độ các điểm M,N,P,Q trong hình 19. b) Em có nhận xét gì về tọa độ các cặp điểm M và N , 	P và Q ?o-1-2-3123M-3NPQyxĐáp án M ( -3 ; 2 ) ; N ( 2 ; -3 ) P ( 0 ; -2 ) ; Q ( -2 ; 0 )b) Trong mỗi cặp điểm M và N ; P và Q , hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại .Hình 1911ĐẠI SỐ 7Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy ( trên giấy kẻ ô vuông ) và đánh dấu vị trí của các điểm P , Q lần lượt có tọa độ là ( 2 ; 3 ) ; ( 3 ; 2 )?1PQOxyHãy cho biết hoành độ và tung độ điểm P ?Cho biết cặp số ( 2 ; 3 ) xác định được mấy điểm ?12ĐẠI SỐ 7y0x0M ( x0 ; y0 )M ( x0 ; y0 )Hoành độ x0 luôn đứng trước O?2Viết tọa độ của gốc O .Hình 18 SGK cho ta biết điều gì ? Muốn nhắc ta điều gì ?Ghi nhớ :* Mỗi điểm M xác định một cặp số ( x0 ;y0 ) . Ngược lại , mỗi cặp số ( x0 ;y0 ) xác định một điểm M .* Cặp số ( x0 ;y0 ) gọi là tọa độ của điểm M ., x0 là hoành độ ; y0 là tung độ của điểm M .* Điểm M có tọa độ( x0 ;y0 ) được kí hiệu là M ( x0 ;y0 ) yx13ĐẠI SỐ 7Luyện tập – Củng cố Quan sát hệ trục tọa độ dưới đây và trả lời các câu hỏi 1. Điểm M có tọa độ là : A. (4 ; 6) B. (6 ; 4)2. Điểm có tọa độ ( -3 ; -7 ) có vị trí ở góc phần tư thứ : A . I B . II C . III D . IV3. Điểm N có tọa độ là : A.(0 ; -7) B. (-7 ; 0) C.(0;0)4. Kí hiệu P ( x0 ; y0 ) cho biết : A. Hòanh độ điểm P là xo , 	tung độ là y0 . B. Tung độ điểm P là xo , 	hoành độ là y0 .xyMIIIIIIIVONPx0y014ĐẠI SỐ 7HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1. Học bài để nắm vững các khái niệm và qui định của mặt phẳng tọa độ , tọa độ củ một điểm .2. Làm bài tập số 34 , 35 , 36 trang 68 SGK3. Làm bài tập số 44 , 45 , 46 trang 50 SBT15ĐẠI SỐ 7Kết thúc tiết học Chào Tạm biệt 16ĐẠI SỐ 7

File đính kèm:

  • pptT 31DS 7Mat phang toa do.ppt
Bài giảng liên quan