Tiết 31: Vị trí tương của hai đường tròn - Đào Anh Quang
1) Chữa bài tập 34 tr 119 SGK
(Trường hợp I nằm giữa O và O/).
2) Giữa hai đường tròn có những vị trí tương đối nào ?
Phát biểu tính chất đường nối tâm ?
Phát biểu định lí về hai đường tròn cắt nhau , hai đường tròn
tiếp xúc nhau?
TIẾT 31H×NH HäC 9Người dạy : Đào Anh QuangKiĨm tra bµi cịChữa bài tập 34 tr 119 SGK (Trường hợp I nằm giữa O và O/).2) Giữa hai đường tròn có những vị trí tương đối nào ?Phát biểu tính chất đường nối tâm ?Phát biểu định lí về hai đường tròn cắt nhau , hai đường tròn tiếp xúc nhau?Cắt nhauTiếp xúcKhông giao nhauLời giải bài tập 34 tr 119 SGK Theo GT: Đường tròn (O) và (O/) cắt nhau tại A và B:Ta có IA = IB = AB : 2 = 12 cm(tính chất đường nối tâm)Tam giác AIO vuông tại I có :IO2 = OA2 – AI2 = 202 – 122 = 256 => IO = 16 cm( định lí Pi ta go )Tam giác AIO/ vuông tại I có: O/I2 = O/A2 – IA2 = 152 – 122 = 81 => O/I = 9 cm(định lí Pi ta go ) Trường hợp O và O/ nằm khác phía với AB.OO/ = OI + O/ I = 16 + 9 = 25 cm.Trường hợp O và O/ nằm cùng phía với AB.OO/ = OI - O/ I = 16 - 9 = 7cmHai đường tròn (O) và (O/) cắt nhau tại A và B.Hệ thức : R – r R + rHệ thức : OO/ r ) Số điểm chungHệ thức giữa OO/ với R và r .Hai đường tròn cắt nhau Tiếp xúc trong OO/ = R + r (O) và (O/) ở ngoài nhau(O) và (O/) đồng tâm OO/ R + rOO/ = 0Điền vào các ô trống trong bảng 1)2)3)4)5)6)Tiếp tuyến chung của hai đường trònd1; d2 là tiếp tuyến chung ngoàim1; m2 là tiếp tuyến chung trongd1; d2 là tiếp tuyến chung ngoàim là tiếp tuyến chung trongd1; d2 là tiếp tuyến chung ngoàid là tiếp tuyến chung ngoàiKhông có tiếp tuyến chung .? 3Hai đường tròn phân biệt có nhiều nhất mấy tiếp tuyến chung? Có 4 tiếp tuyến chung Bài tập 36 tr 123 SGKCho đường tròn tâm O bán kính OA và đường tròn đường kính OA Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.Dây AB của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ởû C . Chứng minh rằng AC = CD .Chứng minhCó O/ là trung điểm của OA nên O/ nằm giữa A và O.AO/ + OO/ = AO => OO/ = AO – AO/ hay OO/ = R – rVậy hai đường tròn (O) và (O/) tiếp xúc nhau.b) Cách 1: Trong đường tròn (O/) có AO/ = OO/ = O/C = AO. ACO có trung tuyến CO bằng nửa cạnh tương ứng AO ACO vuông tại C => = 1V .Trong đường tròn (O) có OC AD => AC = AD ( định lý quan hệ vuông gócgiữa đường kinh và dây) .Cách 2: Chứng minh tam Giác AOD cân có OC là đương cao nên đồng thời là trung tuyến => AC = AD.Cách 3: Chứng minh OC là đường trung bình của tam giác ADO.Híng dÉn vỊ nhµNắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn cùng các hệ thức tính chất của đường nối tâm Làm các bài tập 37; 38 ; 40 tr 123 SGK , bài 68 tr 138 SBT.Đọc có thể em chưa biết về “ Vẽ chắp nối chơn” tr 124 SGK.Hướng dẫn bài 39 SGK tr 123XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THÀY CƠ GIÁO
File đính kèm:
- Vi tri tuong doi cua hai duong tron T2.ppt