Tiết 31: Vị trí tương của hai đường tròn - Đào Anh Quang

1) Chữa bài tập 34 tr 119 SGK

(Trường hợp I nằm giữa O và O/).

2) Giữa hai đường tròn có những vị trí tương đối nào ?

Phát biểu tính chất đường nối tâm ?

Phát biểu định lí về hai đường tròn cắt nhau , hai đường tròn

tiếp xúc nhau?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 31: Vị trí tương của hai đường tròn - Đào Anh Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 31H×NH HäC 9Người dạy : Đào Anh QuangKiĨm tra bµi cịChữa bài tập 34 tr 119 SGK (Trường hợp I nằm giữa O và O/).2) Giữa hai đường tròn có những vị trí tương đối nào ?Phát biểu tính chất đường nối tâm ?Phát biểu định lí về hai đường tròn cắt nhau , hai đường tròn tiếp xúc nhau?Cắt nhauTiếp xúcKhông giao nhauLời giải bài tập 34 tr 119 SGK Theo GT: Đường tròn (O) và (O/) cắt nhau tại A và B:Ta có IA = IB = AB : 2 = 12 cm(tính chất đường nối tâm)Tam giác AIO vuông tại I có :IO2 = OA2 – AI2 = 202 – 122 = 256 => IO = 16 cm( định lí Pi ta go )Tam giác AIO/ vuông tại I có: O/I2 = O/A2 – IA2 = 152 – 122 = 81 => O/I = 9 cm(định lí Pi ta go ) Trường hợp O và O/ nằm khác phía với AB.OO/ = OI + O/ I = 16 + 9 = 25 cm.Trường hợp O và O/ nằm cùng phía với AB.OO/ = OI - O/ I = 16 - 9 = 7cmHai đường tròn (O) và (O/) cắt nhau tại A và B.Hệ thức : R – r R + rHệ thức : OO/ r ) Số điểm chungHệ thức giữa OO/ với R và r .Hai đường tròn cắt nhau Tiếp xúc trong OO/ = R + r (O) và (O/) ở ngoài nhau(O) và (O/) đồng tâm OO/ R + rOO/ = 0Điền vào các ô trống trong bảng 1)2)3)4)5)6)Tiếp tuyến chung của hai đường trònd1; d2 là tiếp tuyến chung ngoàim1; m2 là tiếp tuyến chung trongd1; d2 là tiếp tuyến chung ngoàim là tiếp tuyến chung trongd1; d2 là tiếp tuyến chung ngoàid là tiếp tuyến chung ngoàiKhông có tiếp tuyến chung .? 3Hai đường tròn phân biệt có nhiều nhất mấy tiếp tuyến chung? Có 4 tiếp tuyến chung Bài tập 36 tr 123 SGKCho đường tròn tâm O bán kính OA và đường tròn đường kính OA Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.Dây AB của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ởû C . Chứng minh rằng AC = CD .Chứng minhCó O/ là trung điểm của OA nên O/ nằm giữa A và O.AO/ + OO/ = AO => OO/ = AO – AO/ hay OO/ = R – rVậy hai đường tròn (O) và (O/) tiếp xúc nhau.b) Cách 1: Trong đường tròn (O/) có AO/ = OO/ = O/C = AO. ACO có trung tuyến CO bằng nửa cạnh tương ứng AO ACO vuông tại C => = 1V .Trong đường tròn (O) có OC AD => AC = AD ( định lý quan hệ vuông gócgiữa đường kinh và dây) .Cách 2: Chứng minh tam Giác AOD cân có OC là đương cao nên đồng thời là trung tuyến => AC = AD.Cách 3: Chứng minh OC là đường trung bình của tam giác ADO.H­íng dÉn vỊ nhµNắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn cùng các hệ thức tính chất của đường nối tâm Làm các bài tập 37; 38 ; 40 tr 123 SGK , bài 68 tr 138 SBT.Đọc có thể em chưa biết về “ Vẽ chắp nối chơn” tr 124 SGK.Hướng dẫn bài 39 SGK tr 123XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THÀY CƠ GIÁO 

File đính kèm:

  • pptVi tri tuong doi cua hai duong tron T2.ppt
Bài giảng liên quan