Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn

?2a/ Chứng minh OO’ là đường trung trực của AB.

?2b/ Dự đoán về vị trí của điểm A

đối với đường nối tâm OO’.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP CHÚNG TAĐiền vào chỗ trống trong bảng sau :CâuHệ thức Số điểm chung Vị trí tương đối 1dR0d= Rtiếp xúc nhauKiểm tra bài cũ:Tiết 31: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN1/ Ba vị trí tương đối của hai đường tròn:?1 Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung?a/ Hai đường tròn cắt nhau :O’OOO’AB OO’Ab/ Hai đường tròn tiếp xúc nhau:OO’AOO’ OO’c/ Hai đường tròn không giao nhau:2/ Tính chất đường nối tâm:OO’ABOO’AOO’A?2a/ Chứng minh OO’ là đường trung trực của AB.?2b/ Dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’.Định lí: a/ Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. b/ Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. AOO’BCD?3/ Cho hình vẽ:a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’)b) Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C,B,D thẳng hàng.Hướng dẫn về nhà :-Nắm vững 3 vị trí tương đối của hai đường tròn. -Tính chất đường nối tâm.-Bài tập về nhà: 33,34 (SGK), 64,65,66,67 (SBT)

File đính kèm:

  • pptBai 7Vi tri tuong doi cua hai duong tron.ppt
Bài giảng liên quan