Tiết 32 - Bài 10 Chính sách đối ngoại
- Nhóm 1: Trong xu thế hiện nay, chính sách đối ngoại ở nước ta cĩ vai trị, nhiệm vụ gì?
- Nhóm 2: Để giữ vững hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển, chúng ta phải làm gì?
Tiết 32 - Bài 10CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠITrụ sở Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam(Số 1 phố Tơn Thất Đàm, quận Ba Đình, Hà Nội) GV: BÙI NGỌC HỊA – THPT SƠN NAM – SD – TUYÊN QUANGMột số hình ảnh Hà Nội thời bao cấpMua bán thời bao cấpPhiếu mua hàng Hà Nội ngày nayMua bán Mua hàng qua mạng- Nhóm 3: Trong chính sách đối ngoại, chúng ta phải tuân thủ những nguyên tắc nào? Giải thích vì sao phải thực hiện các nguyên tắc đó? Thảo luận- Nhóm 1: Trong xu thế hiện nay, chính sách đối ngoại ở nước ta cĩ vai trị, nhiệm vụ gì?- Nhóm 2: Để giữ vững hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển, chúng ta phải làm gì? Việt Nam ra nhập LHQ ngày 20/9/19771.Vai trß vµ nhiƯm vơ cđa chÝnh s¸ch ®èi ngo¹i:* Vai trị-Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi đưa nước ta hội nhập với thế giới, gĩp phần tạo điều kiện thuân lợi phát triển đất nước12/7/1995 Mỹ bình thường hĩa quan hệ với Việt Nam. Tổng thống Mỹ Bill Clinton sang thăm Việt Nam năm 2000. Việt Nam ra nhập khối Asean 28/7/1995Lập quan hệ với liên minh EU tháng 7/1995- Nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tếViệt Nam là Chủ tịch Asean từ 1/1/2010 – hết 12/2010 Việt Nam là Ủy viên khơng thường trực HĐBA Hội nghị APEC diễn ra tại Việt Nam 2006* Nhiệm vụ của chính sách đối ngoạiLễ Hoa đăng vì hịa bình 12/2010 tại Hải PhịngGiai điệu hịa bình 11/2006 nhân hội nghị APEC-Giữ vững mơi trường hịa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho cơng cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội. - CNH – HĐH đất nướcCơng ty TNHH 27/7 Sơn NamNhà máy Fenspat An Bình – Sơn NamThủy điện Na Hang – Tuyên QuangXi măng Tân Quang – Tuyên QuangCNH – HĐH ở Tuyên QuangChủ tịch Trần Đức Lương thăm nhà máy Cơng ty cổ phần giấy An Hịa đặt mua tiềm thủy đỉnh (Kilo) và chiến đấu cơ của Nga(Sukhoi) trị giá hơn 2 tỷ đơ la- Củng cố QPAN – Xây dựng bảo vệ tổ quốc Xây dựng tiềm lực QPTD và An ninh nhân dân-Gĩp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hịa bình đọc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hộiChủ tịch HĐBA LHQ đánh giá cao vai trị của Việt Nam với phong trào đấu tranh vì hịa bình, độc lập,dân chủ tiến bộ xã hộiNGUYÊN TẮC CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠIChủ tịch Nguyễn Minh Triết đọc tuyên bố chung tại hội nghị APEC 2006-Tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau-Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng cùng cĩ lợi3. Phương hướng của chính sách đối ngoạiChủ động và tích cực hội nhập-Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại- Việt - NhậtViệt Nam - VaticangViệt Nam - WTOViệt – Mỹ Việt Nam – Pháp Việt Nam - EUViệt - ÚcViệt Nam - Ả rập xe utViệt - Anh Việt - Hàn Việt Nam - Campuchia Việt - Ý và nhiều mối quan hệ khác...Việt - Trung Việt - Nga Việt Nam – Triều TiênViệt Nam – Cu Ba Việt - Lào Việt Nam - VenezuelaCủng cố, tăng cường quan hệ với các ĐCS-Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con ngườiBình đẳng giới Bầu cửY tế Việc làm Giáo dục Hịa bình...*Đến tháng 6/1995 mới chỉ cĩ gần 200 dự án với tổng vốn trên 2 tỷ USD của cáĐc nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam, chiếm 15% FDI (đầu tư trực tiếp nước ngồi). Đến năm 2004, các nước ASEAN đã đầu tư trên 600 dự án với tổng vốn hơn 10 tỷ USD, chiếm 27% FDI.*Về kinh tế, hiện nay EU là một trong số các đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam, kim ngạch hai chiều đạt gần 10 tỉ USD năm 2006 và luơn tăng trưởng ở mức cao 15 - 20%/năm. Các nhà đầu tư EU đã cĩ mặt tại hầu hết các ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam với 562 dự án, tổng vốn đăng ký khoảng 7,6 tỉ USD. Các dự án đầu tư của châu Âu cĩ hàm lượng và tỷ lệ chuyển giao cơng nghệ cao, phương pháp quản lý tiên tiến, đĩng gĩp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Đặc biệt, liên tục trong những năm qua, EU luơn là một trong những đối tác viện trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, mức cam kết năm 2007 là 940 triệu USD. Các khoản viện trợ của EU luơn đáp ứng các lĩnh vực ưu tiên của ta như xĩa đĩi giảm nghèo, y tế, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực và hội nhập quốc tế.*Chính phủ Nhật Bản cung cấp cho Việt Nam 25,822 tỷ yen ODA vốn vay thuộc đợt 2, tài khĩa 2009 (kết thúc vào ngày 31/3/2010).Trước đĩ, cam kết ODA vốn vay đợt 1 của Nhật Bản dành cho Việt Nam trong tài khĩa 2009 là 120 tỷ yen, tương đương khoảng 1,2 tỷ USD. Số vốn này bao gồm 64,891 tỷ yen vốn ODA, 7 tỷ yen hỗ trợ Chương trình tín dụng giảm nghèo, 47,9 tỷ yen giúp Việt Nam vượt qua khủng hoảng tài chính. Tổng cộng, tổng cam kết ODA vốn vay mà Chính phủ Nhật Bản dành cho Việt Nam trong tài khĩa 2009 là 145,613 tỷ yen, tương đương khoảng 1,46 tỷ USD, con số cao nhất từ trước đến nayThơng tin chungKẾT QUẢ Việt Nam cĩ quan hệ đối ngoại với hơn 167 nước và cĩ quan hệ kinh tế với hơn 110 nước. Kinh tế xã hội phát triển...28/07/1995: tham gia khu mậu dịch tự do ASEAN.Tháng 03/1996: tham gia diễn đàn hợp tác Á – Âu với tư cách là thành viên sáng lập.Tháng 11/1998: tham gia diễn đàn Châu Á Thái Bình Dương (APEC).13/07/2001: Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ.07/11/2006: là thành viên chính thức thứ 150 của WTO, …4. Trách nhiệm của cơng dân đối với chính sách đối ngoạiTin tưởng chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nướcLuơn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trị của nước ta trên trường quốc tế Học tập rèn luyện, nâng cao trình độ, khả năng giao tiếp... Đồn kết hữu nghị, phát huy truyền thống dân tộc câu 1: Việt Nam là thành viên chính thức của WTO từ: a. 07 / 11 / 2005 b. 11 / 07 / 2006 c. 07 / 11 / 2006 d. 11 / 07 / 2007 câu 1: Việt Nam là thành viên của ASEAN từ khi nào: a. 28 / 06 / 1994 b. 28 / 07 / 1995 c. 20 / 07 / 1995 d. 28 / 07 / 1996
File đính kèm:
- CHINH SACH DOI NGOAI.ppt