Tiết 33 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Hai đường tròn không có điểm chung

được gọi là hai đường tròn không giao nhau

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 33 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
§7. Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn2. Tính chất đường nối tâm1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn•O’•O•O’•O1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn•O’•O•O’•O1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn•O’•O1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn+ Hai đường tròn không có điểm chungđược gọi là hai đường tròn không giao nhau•O’•O•O’•O1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn+ Hai đường tròn chỉ có một điểm chungđược gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau•O’•O•O’•O•O’•OA°A°A°1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn+ Hai đường tròn có hai điểm chungđược gọi là hai đường tròn cắt nhau•O’•OA°B°Hai điểm chung đó gọi là 2 giao điểmĐoạn thẳng nối hai điểm đó gọi là dây chungBack2. Tính chất đường nối tâm+ Hai đường tròn không có điểm chung•O’•O•O’•O+ Hai đường tròn chỉ có một điểm chung•O’•O•O’•O•O’•OA°A°A°2. Tính chất đường nối tâmNext+ Hai đường tròn có hai điểm chung•O’•OA°B°2. Tính chất đường nối tâmBack Cho hình sau:a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’)b) Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng2. Tính chất đường nối tâm•O’•OA°B°C°D°?3 Trên hình bên, hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A. Chứng minh rằng OC // O’DBài tập 33 – SGK trang 119•O’•OA°C°D°

File đính kèm:

  • pptTiet33.ppt
Bài giảng liên quan