Tiết 34: Ôn tập về tứ giác nội tiếp
- Giúp học sinh hệ thống được định nghĩa, tính chất của tứ giác nội tiếp để vận dụng vào bài tập tính toán và chứng minh.
- Nắm được cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cũng như trình bày lời giải bài tập hình học.
Tiết 34 Chủ đề V: ôn tập về Tứ giác nội tiếp. (Tiết 5) Soạn: 22/4/2009 Dạy: 28/4/2009. A. Mục tiêu: - Giúp học sinh hệ thống được định nghĩa, tính chất của tứ giác nội tiếp để vận dụng vào bài tập tính toán và chứng minh. - Nắm được cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cũng như trình bày lời giải bài tập hình học. B. Chuẩn bị: GV: Thước kẻ, com pa. . . HS: Học thuộc định nghĩa và tích chất của tứ giác nội tiếp các cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp. thước kẻ, com pa. . . C. Tiến trình dạy – học: 1. Tổ chức lớp: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ khi luyện tập 3. Bài mới: - GV nêu nội dung bài toán, phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bài làm trong phiếu học tập - Hs: thảo luận và trả lời miệng từng phần - GV khắc sâu cho học sinh tính chất về góc của tứ giác nội tiếp. - GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài , ghi GT , KL của bài toán . - Nêu các yếu tố bài cho ? và cần chứng minh gì ? - Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp ta có thể chứng minh điều gì ? - HS suy nghĩ nêu cách chứng minh . GV chốt lại cách làm . - HS chứng minh vào vở , GV đưa lời chứng minh để học sinh tham khảo . - Gợi ý : + Chứng minh góc DCA bằng 900 và chứng minh D DCA = D DBA . + Xem tổng số đo của hai góc B và C xem có bằng 1800 hay không ? - Kết luận gì về tứ giác ABCD ? - Theo chứng minh trên em cho biết góc DCA và DBA có số đo bằng bao nhiêu độ từ đó suy ra đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có tâm là điểm nào ? thoả mãn điều kiện gì ? +) Qua đó giáo viên khắc sâu cho học sinh cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp trong 1 đường tròn. Dựa vào nội dung định lí đảo của tứ giác nội tiếp . 1. Điền vào ô trống trong bảng sau biết tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn: Kết quả: 2. Bài tập: GT : Cho D ABC đều. D ẻ nửa mp bờ BC DB = DC ; KLa) ABCD nội tiếp b) Xác định tâm (O) đi qua 4 điểm A, B, C, D Chứng minh a) Theo (gt) có D ABC đều , mà - Xét D ACD và D BCD có : = (c.c.c) (*) Vậy tứ giác ACDB nội tiếp (tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 1800) b) Theo chứng minh trên có: nhìn AD dưới một góc 900 Vậy 4 điểm A , B , C , D nằm trên đường tròn tâm O đường kính AD (theo quỹ tích cung chứa góc) Vậy tâm đường tròn đi qua 4 điểm A, B, C, D là trung điểm của đoạn thẳng AD. 4. Củng cố: - Quan sát hình vẽ và điền vào “…” hoàn thành các khẳng định sau cho đúng . 1. Góc ở tâm là góc ………………………. có số đo bằng số đo của cung AD . 2. Góc nội tiếp là các góc ……………………….. 3. Góc AED là góc …………………………. có số đo bằng ………… số đo của cung …………. và cung …………… 4. Góc ACD có số đo bằng nửa số đo của góc …………….. GV khắc sâu cho học sinh cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp và cách trình bày lời giải, qua đó hướng dẫn cho các em cách suy nghĩ tìm tòi chứng minh các bài tập tương tự. 5. HDHT: * Bài tập 1 : Cho D ABC ( AB = AC ) nội tiếp trong đường tròn (O) . Các đường cao AG, BE, CF cắt nhau tại H . a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó. b) Chứng minh : AF . AC = AH . AG c) Chứng minh GE là tiếp tuyến của (I) . - Xem lại các bài tập đã chữa và các kiến thức có liên quan. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích các yếu tố đã cho của bài toán để từ đó trình bày được lời giải bài tập . - Học thuộc định nghĩa và các định lí, dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp.
File đính kèm:
- Tong Hop tu Chon Toan 9 Nam hoc 2008 -2009.doc