Tiết 35 - 36: Ôn tập học kỳ I

Hình 1: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

X2 = 9.25 = 225 => x = 15

Y2 = 25.34 = 52.34 => y = 5

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 35 - 36: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ÔN TẬP HỌC KỲ ITiết 35 - 36Bài tập 1 Tìm x,y trong mỗi hình sau:Giải các bài tập sau:xy259Hình 1xy810Hình 2xy54Hình 3xy68Hình 4Hình 1: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:X2 = 9.25 = 225 	=> x = 15Y2 = 25.34 = 52.34 	=> y = 5Giải BT1xy259Hình 1Hình 2: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:82 = x.10 	=> x = 6,4Y2 = 6,4.16,4	=> y  10,245Giải BT1xy810Hình 2Hình 3: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:X2 = 4.9 = 36 	=> x = 6Y2 = 4.5 = 20 	=> y = 2Giải BT1xy54Hình 3Hình 3: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:62 = x.8 	=> x = 4,5Y2 = 8.12,5 	=> y = 10Giải BT1xy68Hình 4Hãy tính góc nhọn tảo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất ( làm tròn kết quả đến độ) trong các trường hợp sau:Độ dài của bóng gấp đôi chiều cao của ngườiĐộ dài của bóng bằng nửa chiều cao của người.BT2Gọi góc nhọn tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là , ta có:Cotg  = Giải BT2Độ dài của bóngChiều cao của ngườiCotg  = 2 =>   270Cotg  = 0,5 =>   630	Cho đường tròn (O;15cm), dây BC có độ dài 24 cm. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau ở A. gọi H là giao điểm của OA và BC.Chứng minh rằng: HB = HCTính độ dài OHTính độ dài OABT3Chứng minh: HB = HCOB = OC = 15cmNên COB cân tại OMà OH là đường phân giác của COBDo đó: HB = HCGiải BT3OCBHAb) Tính độ dài OH:Ta có: Giải BT3OCBHAÁp dụng ĐL Pitago trong tam giác vuông OHB, ta được.c) Tính độ dài OA	Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OCA, ta có:OC2 = OH.OAHay 152 = 9.OA=> OA = 25 (cm)Giải BT3OCBHA

File đính kèm:

  • pptTiet30_31.ppt
Bài giảng liên quan