Tiết 36 - 37: Ôn tập chương II

1. Nêu các vị trí tương đối của 2 đường tròn, ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa đoạn nối tâm d với các bán kính R,r

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 36 - 37: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG IITiết 36 - 37Kiểm tra bài cũ1. Nêu các vị trí tương đối của 2 đường tròn, ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa đoạn nối tâm d với các bán kính R,rKiểm tra bài cũHai đường tròn cắt nhauR – r 0Kiểm tra bài cũHai đường tròn không giao nhaud > R + rỞ ngoài nhauĐồng tâm d < R – r Dựng nhaud = 0Ôn tậpLàm bài tập 41 trang 128 SGKOI = OB – IB nên (I) tiếp xúc trong với (O)OK = OC – KC nên (K) tiếp xúc trong với (O)IK = IH – KH nên (K) tiếp xúc ngoài với (I)OBCIHKFEGAaÔn tậpLàm bài tập 41 trang 128 SGKOBCIHKFEGAbTứ giác AEHF có:A = E = F = 900Nên AEHF là hình chữ nhậtÔn tậpLàm bài tập 41 trang 128 SGKOBCIHKFEGAc Tam giác AHB vuông tại HHE  AB nên AE.AB = AH2 Tam giác AHC vuông tại H và HF AC nên:AF . AC = AH2Ôn tậpLàm bài tập 41 trang 128 SGKOBCIHKFEGAd Gọi G là giao điểm của AH và EF.Tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên GH = GF do đó F1 = H1 Tam giác KHF cân tại K nên F2 = H2F1 + H1 = F2 + H2Do đó EF là tiếp tuyến của đường tròn (K).Tương tự, EF là tiếp tuyến của đường tròn (I)

File đính kèm:

  • pptTiet36_37.ppt
Bài giảng liên quan