Tiết 36: Luyện tập 2

Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện qua 3 bước:

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất. Tích đó là BCNN cần tìm.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 36: Luyện tập 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUí THẦY Cễ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6A GV: Lấ VĂN ĐỨCMễN TOÁNPhũng GD & ĐT Huyện Thanh HàKIỂM TRA BÀI CŨ* Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện qua 3 bước:Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất. Tích đó là BCNN cần tìm.**Neõu caựch tỡm boọi chung thoõng qua caựch tỡm BCNN?Bước 1: Tìm BCNN của hai hay nhiều số đó.Bước 2: Tìm các bội của BCNN. Đó chính là BC cần tìm.Tìm BCNN (10, 12).Tiết : 36 - luyện tập 2Bài 156 (SGK-60)Tìm số tự nhiên x, biết rằng x 12 , x 21 , x 28 và 150 BCNN(12, 21, 28) = 22.3.7 = 84Vậy x  168 ; 252 Tiết : 36 - luyện tập 2Bài 193 (SBT-25)Tìm các bội chung có ba chữ số của 63, 35, 105.Em hãy nêu cách làm bài tập này?Tìm BC(63, 35, 105) thông qua BCNN. Xét xem những số nào thuộc BC(63, 35, 105) và có ba chữ số.Hướng dẫnTiết : 36 - luyện tập 2Bài 158 (SGK-60): Hai đội cụng nhõn nhận trồng một số cõy như nhau . Mỗi cụng nhõn đội I phải trồng 8 cõy, mỗi cụng nhõn đội II phải trồng 9 cõy. Tớnh số cõy mỗi đội phải trồng, biết rằng số cõy đú trong khoảng từ 100 đến 200.Bài giải898 9100 200 8.972144144Gọi số cây mà mỗi đội phải trồng là a a ... ; a ... => a BC (...,....)và ....... a .....Vì 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau Nên BCNN(8,9) = ....... = .....BC(8,9) = B(72) = {0 ; 72 ; 144; 216 ;...}Vì a  BC(8,9) và 100 a 200 nên a = .....Vậy số cây mỗi đội phải trồng là .....Tiết : 36 - luyện tập 2Bài 157 (SGK-60)	Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật ?a = BCNN(10,12)Gọi số ngày sau đú ớt nhất hai bạn lại cựng trực là a, thỡ a cú quan hệ như thế nào với số ngày An và Bỏch phải trực nhật ?Bài giảiGọi số ngày sau đú ớt nhất hai bạn lại cựng trực nhật là a a = BCNN(10, 12)10 = 2. 512 = 22. 3+ BCNN(10,12) = 22.3.5 = 60 Vậy số ngày cần tỡm là 60Bài 192 (SBT -25) Hai bạn Tùng và Hải thường đến thư viện đọc sách. Tùng cứ 8 ngày đến thư viện một lần, Hải 10 ngày một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện. Như vậy cứ sao 60 năm (60 là BCNN của 10 và 12), năm Giáp tí lạiđược lặp lại. Tên của các năm âm lịch khác cũng được lặp lại sau 60 năm.GiápấtBínhĐinh MậukỉCanh TânNhâmQuýGiáp ất BínhĐinh...Tí SửuDầnMãoThìn TịNgọMùiThânDậuTuất HợiTí Sửu...Nhiều nước phương đông, trong đó có Việt Nam, gọi tên năm âm lịch bằng cách ghép 10 can (theo thứ tự là Giáp, ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỉ, Canh, Tân, Nhâm, Quý ) với 12 chi (Tí, Sửa, Dần, mão, thìn, tị, ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi). Đầu tiên Giáp được ghép với Tí thành Giáp Tí. Cứ 10 năm, giáp lại lặp lại. Cứ 12 năm, Tí lại được lặp lại:Lịch Can chi- ẹoùc phaàn “Coự theồ em chửa bieỏt”.- Chuaồn bũ cho tieỏt sau oõn taọp chửụng. HS traỷ lụứi 10 caõu hoỷi oõn taọp (SGK).- Laứm caực baứi taọp 195 (SBT); 160; 161 (SGK). HƯỚNG DẪN VỀ NHÀBài 195 (SBT-Tr 25): Một liờn đội thiếu niờn khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa một người. Tớnh số đội viờn của liờn đội biết rằng số đú trong khoảng từ 100 đến 200.Hướng dẫn Gọi số đội viên của liên đội là a thì 100 a 150 Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều dư 1 người nên (a -1) 2, (a -1) 3, (a -1) 4, (a -1) 5 (a -1) BC (2, 3, 4, 5) (a -1) = ... a = ... giờ học kết thúcCảm ơn quý thầy cụ đó về dự giờ thăm lớp

File đính kèm:

  • pptTiet 36 luiyen tap 2.ppt