Tiết 4 - Bài 2: Thực hiện pháp luận
Tình huống 1:Trên đường phố, mọi người đi xe đạp, máy ô tô tự giác dừng lại đúng qui định, không vượt qua ngã ba ,tư khi có tín hiệu đèn đỏ.Đó là việc các công dân thực hiện pháp luật giao thông đường bộ.
Sự tự giác của người tham gia giao thông trong tình huống có tác dụng như thế nao?
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ HỌC SINH THÂN YÊU... TIẾT 4 ,BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬN. 1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luận. a. khái niệm thực hiện pháp luật. Vậy thực hiện pháp luật là gì? chúng ta quan sát 2 tình huống sau? Tình huống 1:Trên đường phố, mọi người đi xe đạp, máy ô tô tự giác dừng lại đúng qui định, không vượt qua ngã ba ,tư khi có tín hiệu đèn đỏ.Đó là việc các công dân thực hiện pháp luật giao thông đường bộ. Sự tự giác của người tham gia giao thông trong tình huống có tác dụng như thế nao? Đem lại tác dụng là giao thông trong suốt. Pháp luật giao thông được tuân thủ.Tình huống2: Ba thanh niên đèo nhau trên một chiếc xe máy bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe, lập biên bản phạt tiền. Đó là việc cảnh sát giao thông áp dụng pháp luật để xử lý hành vi vi phạmpháp luật giao thôngcủa các công dân. Để xử lý vi phạm cảnh sat giao thông đã làm gì? mục đích để làm gì?Cảnh sát giao thông áp dụng xử phạt hành chính.Mục đích là nhăm răn đe hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ và giáo dục hành vi thực hiện đúng pháp luật cho các thanh niên vi phạm. Vậy thực hiện pháp luật là gì? Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những qui định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức . b. Các hình thức thực hiện pháp luật. Thảo luận nhóm. “Chia lớp làm 4 nhóm”Nhóm 1: Sử dụng pháp luật là gì? Lấy ví dụ?Nhóm 2: Thi hành pháp luật là gì ? lấy vía dụ?Nhóm 3: Tuân thủ pháp luật là gì? lấy vía dụ?Nhóm 4: Áp dụng pháp luật là gì? lấy vía dụ?Nhóm 1: Các cá nhân, tổ chức sử dung đúng đăn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép Công dân A gửi đơn khiếu nại công ty B khi công ty thải nước ở nhà máy sản xuất chưa qua sử lý thải ra sông gần khu vực nuôi cá bè của dân nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.*Trong trương hợp này công Dân A đã sử dụng Quyền khiếu nại của mình theo đúng qui định của pháp luật , tức là công dân A đã sử sụng pháp luât.. N 2:Các cá nhân tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, Dịch vụ xây dưng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom chất thải, rác thải và xử lý chất thải theo tiêu chuẩn môi trường.Theo qui định tại khoản 1 “LBVMT” -2005Nhóm 3: Các cá nhân, Tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm. - Không tự tiện chặt phá rừng.Không săn bắt động vật quí hiếm.- Không khai thác, đánh bắt cá ở sông, ở biển bằng phương tiện , công cụ có tính huỷ diệt. Nhóm 4:Các cơ quan , công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm rứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức. Thứ nhất: Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành quyết định cụ thể.VD: Chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định về chuyển cơ sở sản xuất có thể gây ô nhiễm ra khỏi khu dân cư.Trong trương hợp này chủ tịch UBND tỉnh đã áp dụng pháp luật Cán bộ công chức.Thứ 2: Cơ quan ra quyết định xử lý người vi phạm pháp luật hoặc giải quyết tranh chấp giữa cá nhân tổ chức.VD: Toà án ra quyết định ra tuyên phạt cải tạo không giam giữ và yêu cầu bồi thường thiệt hại người phá rừng, đốt rừng trái phép. Bài tập.Đều là những hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của người thực hiện. Trong hình thức sử dụng pháp luật thì chủ thể pháp luật có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của mình chứ không ép buộc phải thực hiện.Giống nhau. * Em hãy phân tích điểm giống và khác nhau giữa 4 hình thức thực hiện pháp luật Khác nhau. Hiện nay ở nước ta những hành vi nào gây hại đến môi trường?Em phải làm như thế nào để ngăn chặn những hành vi đó? Về nhà Học bài ; chuẩn bị phân còn lại và làm bài tập theo câu hỏi sau: c. Các giai đoạn thực hiên pháp luật Theo các em có mấy giai đạon thực hiện pháp luật? Có 2 giai đoạn thực hiện pháp luật. Theo em quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng xuất hiện từ khi nào? Quyền và nghĩa vụ của chồng và vợ xuất hiện sau khi quan hệ hôn nhân được xác lập. khi ấy, xuất hiện quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng( Giai đoạn 1 của quá trình thực hiện pháp luật.) Sau khi quan hệ hôn nhân được xác lập,vợ và chồng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình(giai đoạn II của quá trình thực hiện pháp luật).Theo qui định tại chương III Vợ, chồng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình như thế nào?
File đính kèm:
- Bai 2 thuc hien phap luat(2).ppt