Tiết 4 - Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

* Kiểm Tra Bài Cũ

 

?1: -Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.

- Chữa bài tập 15 tr9 SGK

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1668 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 4 - Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 4 Bài 3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ* Kiểm Tra Bài Cũ?1: -Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.- Chữa bài tập 15 tr9 SGK1.Bình phương của một tổng?1: Với a, b là hai số bất kì, thực hiện phép tính (a + b)(a + b) GiảiViết luỹ thừa dưới dạng tích rồi tính :(a + b)2 = (a + b)(a + b)	 = a2 + ab + ab + b2	 = a2 + 2ab + b2Với a > 0; b > 0 , công thức này được minh hoạ bằng hình vẽ sau :b2aba2aba ba bDiện tích hình vuông lớn là (a + b)2 bằng tổng diện tích của hai hình vuông nhỏ (a2 và b2) và hai hình chữ nhật (2.ab)Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1)?2: Phát biểu hằng đẳng thức (1) bằng lờiBình phương của một tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ hai.Ápdụng: a/ Tính (a + 1)2b/ Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng.c/ Tính nhanh : 512 ; 3012 Giải a/ (a + 1)2 = a2 + 2 . a . 1 + 12 = a2 + 2a + 1b/ x2 + 4x + 4 = x2 + 2 . X . 2 + 22 = (x + 2)2c/ 512 = (50 + 1)2	 = 502 + 2 . 50 . 1 + 12	 = 2500 + 100 + 1 = 26012.Bình phương của một hiệu?3: Tính (a – b)2 theo hai cách. GiảiCách 1: (a – b)2 = (a – b)(a – b)	 = a2 – ab – ab + b2 = a2 – 2ab + b2Cách 2: (a – b)2 = [a + (-b) ]2	 = a2 + 2 . a . (-b) + (-b)2 = a2 – 2ab + b2Với A và B là các biểu thức tuỳ ý, ta có :(A – B)2 = A2 – 2AB + B2 (2)Áp dụng : a/ Tính (2x – 3y)2	b/ Tính nhanh 992 Giải a/ (2x – 3y)2	 = (2x)2 – 2 . 2x . 3y + (3y)2	= 4x2 – 12xy + 9y2	b/ 992 = (100- 1)2 = 1002 – 2 . 100 . 1 + 12	 = 10000 – 200 + 1 = 98013.Hiệu hai bình phương?5: Thực hiện phép tính (a + b)(a – b) (với a, b là các số tuỳ ý) Giải(a + b)(a – b) = a2 – ab + ab – b2 	 = a2 – b2 Với A và B là các biểu thức tuỳ ý, ta có:A2 – B2 = (A + B)(A – B) (3)Áp dụng: a/ Tính (x + 1)(x – 1)	b/ Tính (x – 2y)(x + 2y)	c/ Tính nhanh 56 . 64 Giảia/ (x + 1)(x – 1) = x2 – 12 = x2 – 1 b/ (x -2y)(x + 2y) = x2 – (2y)2 = x2 – 4y2c/ 56 . 64 = (60 – 4)(60 + 4) = 602 – 42 	 = 3600 – 16 = 3584 Ai đúng ? Ai sai ?Đức viết : x2 – 10x + 25 = (x – 5)2Thọ viết : x2 – 10x + 25 = (5 – x)2Hương nêu nhận xét: Thọ viết sai, Đức viết đúng.Sơn nói : Qua ví dụ trên mình rút ra được một hằng đẳng thức rất đẹp.Hãy nêu ý kiến của em. Sơn rút ra được hằng đẳng thức nào ??7 GiảiĐức và Thọ đều viết đúng vì : x2 – 10x + 25 = 25 – 10x + x2(x – 5)2 = (5 – x)2Sơn đã rút ra được hằng đẳng thức : (A – B)2 = (B – A)2 *Củng cố? : Viết ba hằng đẳng thức vừa học. Trả lời : 1. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 2. (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 3. A2 – B2 = (A + B)(A – B)?: Các phép biến đổi sau đúng hay sai ?a/ (x – y)2 = x2 – y2b/ (x + y)2 = x2 + y2c/ (a – 2b)2 = - (2b – a)2d/ (2a + 3b)(3b – 2a) = 9b2 – 4a2 SSSĐ*Hướng dẫn về nhàHọc thuộc và phát biểu được thành lời ba hằng đẳng thức đã học, viết theo hai chiều ( tích tổng) Làm bài tập 16; 17; 18; 19; 20 tr12 SGK.

File đính kèm:

  • pptTIET 4.ppt