Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Trên các cạnh AB, AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2 cm;

AN = A’C’ = 3 cm

- Tính độ dài đoạn thẳng MN

- Có nhận xét gì mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN và A’B’C’?

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1886 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPTieát 44 : TRÖÔØNG HÔÏP ÑOÀNG DAÏNG THÖÙ NHAÁTTieát 44 : TRÖÔØNG HÔÏP ÑOÀNG DAÏNG THÖÙ NHAÁT1/ Ñònh lí:?1Cho hình vẽ- Tính độ dài đoạn thẳng MN - Có nhận xét gì mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN và A’B’C’?Trên các cạnh AB, AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2 cm; AN = A’C’ = 3 cmBCA846B'C'A'423Tieát 44 : TRÖÔØNG HÔÏP ÑOÀNG DAÏNG THÖÙ NHAÁT1/ Ñònh lí:?1Cho hình vẽNM23BCA423B'C'A'8464- Tính độ dài đoạn thẳng MN - Có nhận xét gì mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN và A’B’C’?Trên các cạnh AB, AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2 cm; AN = A’C’ = 3 cm AMN =  A’B’C’ AMN  ABC Suy ra  ABC  A’B’C’SSNếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.Tieát 44 : TRÖÔØNG HÔÏP ÑOÀNG DAÏNG THÖÙ NHAÁTNếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.1/ Định Lí:A'C'B' ABC ; A’B’C’GTKLBCA ∆A’B’C’ ∆ABCS1. Ñònh lí.do AM = A’B’Mà Từ (1) và (2)(1) (2)Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’Vẽ đường thẳng MN // BC (N AC) Hay: AN = A’C’ ; MN = B’C’KLGT∆ A’B’C’, ∆ABC∆A’B’C’ ∆ABC SDo đó: ∆A’B’C’ ∆ABCS Nªn: ∆AMN ∆ABC (định lý) S mà : ∆AMN ∆ABC (cmt )STieát 44 : TRÖÔØNG HÔÏP ÑOÀNG DAÏNG THÖÙ NHAÁTNếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.Chứng minh: nên : ∆AMN ∆A’B’C’STieát 44 : TRÖÔØNG HÔÏP ÑOÀNG DAÏNG THÖÙ NHAÁTNếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.2/ Áp dụng:1/ Định Lí:Tìm trong hình 34 các cặp tam giác đồng dạng:?2846432546BCAEFDIKHTa có: Do đó ∆ABC ∆DFESTa lại có: Do đó hai tam giac ABC và KIH không đồng dạngA'C'B' ABC ; A’B’C’GTKLBCA ∆A’B’C’ ∆ABCSTieát 44 : TRÖÔØNG HÔÏP ÑOÀNG DAÏNG THÖÙ NHAÁTNếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.BCAA'C'B' ABC ; A’B’C’GTKL ∆A’B’C’ ∆ABCS2/ Áp dụng:1/ Định Lí:Bài 29SGK/27: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như hình 35. AB C 4 A’ B’ C’ 6 9 12Hình 35 8 6a) Tam giác ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không ? Vì sao?b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó. ∆A’B’C’ ∆ABCSDo đó tỉ số chu vi của hai đó là GiảiTieát 44 : TRÖÔØNG HÔÏP ÑOÀNG DAÏNG THÖÙ NHAÁTNếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.2/ Áp dụng:1/ Định Lí:A'C'B' ABC ; A’B’C’GTKLBCA ∆A’B’C’ ∆ABCS1) Hãy nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.2) Hãy so sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.Giống: Đều xét đến điều kiện ba cạnhKhác: + Trường hợp bằng nhau thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia. + Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia.Hướng dẫn về nhà- Nắm chắc định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.- Làm bài tập 30, 31 trang 75 SGK.- Nghiên cứu bài: “Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác”.- Chuẩn bị thước thẳng, compa, êke, thước đo góc.- Nắm chắc 2 bước chứng minh định lý: 	+ Dùng: ΔAMN đồng dạng ∆ABC.	+ Chứng minh: ∆AMN = ∆A’B’C’.- So sánh trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác với trường hợp bằng nhau thứ nhất cña hai tam giác.Tieát 44 : TRÖÔØNG HÔÏP ÑOÀNG DAÏNG THÖÙ NHAÁT

File đính kèm:

  • pptTiet 44 TH dong dang thu 1.ppt
Bài giảng liên quan