Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2) - Nguyễn Thanh Quỳnh
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân.
b) Kẻ BH AM (H AM), kẻ CK ? AN (K ? AN). Chứng minh rằng BH = CK.
c) Chứng minh rằng AH = AK.
d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao ?
e) Khi và BM = CN = BC, hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC.
Giáo viên: Nguyễn Thanh Quỳnh Trường THCS Quảng Đông GIỜ TOÁN HèNH HỌC 7nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự 1. các trường hợp bằng nhau của hai tam giác :Tam giácTam giác vuôngc.g.cCạnh huyền-cạnh góc vuông g.c.gCạnh huyền- góc nhọn g.c.gc.c.cc.g.cTam giác cânTam giác đềuTam giác vuôngTam giác vuông cânĐịnh nghĩaQuan hệ giữa các gócQuan hệ giữa các cạnhMột số cách chứng minh ACBCBACABCBA2. một số dạng tam giác đặc biệt ABC: AB = ACABC: AB = AC = BCABC: Â = 900ABC: Â = 900; AB = AC+ có 2 cạnh bằng nhau+ có 2 góc bằng nhau+ có 3 cạnh bằng nhau+ có 3 góc bằng nhau+ cân có 1 góc bằng 600+ có 1 góc = 900+ CM theo định lý Pytago đảo+ vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau+ vuông có 2 góc nhọn = nhau+ cân có góc ở đỉnh = 900Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2) 3. Luyện giải bài tập Bài 70 (SáCH GIáO KHOA - trang 141) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân. b) Kẻ BH AM (H AM), kẻ CK AN (K AN). Chứng minh rằng BH = CK.c) Chứng minh rằng AH = AK.d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao ?e) Khi và BM = CN = BC, hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC.Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2) 3. Luyện giải bài tập Bài 70 (SáCH GIáO KHOA - trang 141) a) AMN cânb) BH = CKc) AH = AKd)OBC là tam giác gì ? Vì sao ?e) Khi góc BAC = 600 và BM = CN = BCTính số đo các góc của AMNXác định dạng của OBCABCMNHKO11Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2) 3. Luyện giải bài tập Giải Bài 70 (SáCH GIáO KHOA - trang 141) a) hướng dẫn cm AMN cân AMN cân ABM = ACNAM = ANABCMNHKO11cõnTiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2) 3. Luyện giải bài tập Giải Bài 70 (SáCH GIáO KHOA - trang 141) a) CM: AMN cânTa có ABC cân tại A(tính chất tam giác cân)Xét ABM và ACN=> ABM = ACN (cùng kề bù với 2 góc bằng nhau)AB = AC (gt)ABM = ACN (cmt)BM = CN (gt) ABM = ACN (cgc)AM = AN (hai cạnh tương ứng)=> AMN cân tại AABCMNHKO11Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2) 3. Luyện giải bài tập Giải Bài 70 (SáCH GIáO KHOA - trang 141) b) hướng dẫn cm BH = CK HBM = KCNBH = CKABCMNHKO11Cõn tại ATiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2) 3. Luyện giải bài tập Giải Bài 70 (SáCH GIáO KHOA - trang 141) c) hướng dẫn cm AH = AKAH = AKAHB = AKCABCMNHKO11(Cm ở cõu b)Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2) 3. Luyện giải bài tập Giải Bài 70 (SáCH GIáO KHOA - trang 141) d) hướng dẫnOBC cân tại OB2 = C2B3 = C3 HBM = KCN (cm phần b)ABCMNHKO112233Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2) 3. Luyện giải bài tập Giải Bài 70 (SáCH GIáO KHOA - trang 141) Vậy OBC cân có 1 góc = 600 OBC đều=> B2 =60O(đối đỉnh)e) Tính số đo các góc AMN và dạng OBC=> MAN =120O(Tổng 3 góc trong tam giác)ABCMNHKO123123Khi BAC = 600 => ABC đều=> B1 =60Ovà AB = BC = AC60O=> ABM cân tại B=> BM = AB (cùng bằng BC)Khi BM = CN = BC=> BMA = BAM Xét HBM vuông tại H có M = 300=> B3 = 600( hai góc phụ nhau)=> M = N =30O(Vì AMN cân)ta có M = BAM == 300 (t/c góc ngoài )=>HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Bài 72 (SáCH GIáO KHOA - trang 141) a) Xếp 12 que diêm thành tam giác đềub) Xếp 12 que diêm thành tam giác cân mà không đềuc) Xếp 12 que diêm thành tam giác vuôngHƯỚNG DẪN BÀI TẬPBài 71 (SáCH giáo khoa - trang 141) a) Hướng dẫnAB2 = 22+ 32= 13AC2 =22+ 32= 13BC2 = 12+ 52= 26BC2 AB2 + AC2ABCMNPNếu gọi độ dài mỗi cạnh ô vuông là 1? = HƯỚNG DẪN BÀI TẬPBài 105 (SáCH bài tập - trang 111) hướng dẫn giảiBE = BC - EC; ABCE549AC= 5; AE = 4ABBE EC
File đính kèm:
- Tiet 45 On taph chuongII hinh hoc 7.ppt