Tiết 49: Luyện tập - Phạm Thanh Tâm
Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn
(gọi tắt là tứ giác nội tiếp).
Định lý: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800.
Định lý đảo: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.
Trường THCS Lê Hồng PhongNhiÖt liÖt Chµo mõng C¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê chuyªn ®Ò * M«n : To¸n 9Giáo viên thực hiện :Phạm Thanh Tâm Date1Đỗ Đức Toàn. THCS Võng XuyênKIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Phát biểu định nghĩa, định lý về tứ giác nội tiếp? Trả lời:Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp).Định lý: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800.Định lý đảo: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.Date2Đỗ Đức Toàn. THCS Võng XuyênHình học 9: Tiết 49: LUYỆN TẬPBài 56(89 – SGK)Xem hình 47. Hãy tìm số đo các góc của tứ giác ABCD.40020012311Date3Đỗ Đức Toàn. THCS Võng XuyênHình học 9: Tiết 49: LUYỆN TẬPBài 56(89 – SGK) Bài làm:400200Ta có: ABC + ADC = 1800(vì tứ giác ABCD nội tiếp)Đặt BCE = DCF = xABC = E + BCE ( góc ngoài của BEC)ADC = F + DCF ( góc ngoài của DCF) 400 + x + 200 + x = 1800 2x = 1200 x = 600ABC = 400 + x = 400 + 600 = 1000ADC = 200 + x = 200 + 600 = 800BCD = 1800 – x = 1800 – 600 = 1200( vì hai góc kề bù)BAD = 1800 – BCD = 1800 – 1200 = 600( vì tứ giác ABCD nội tiếp) Date4Đỗ Đức Toàn. THCS Võng XuyênHình học 9: Tiết 49: LUYỆN TẬPBài 57(89 – SGK) Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn :Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân ? Vì sao? Bài làm:Hình chữ nhật, hình vuông, hình thang cân có tổng hai góc đối diện bằng 1800 nên nội tiếp đường tròn.- Hình bình hành, hình thang, hình thang vuông không nội tiếp đường tròn.Date5Đỗ Đức Toàn. THCS Võng XuyênHình học 9: Tiết 49: LUYỆN TẬP3. Bài 58(89 – SGK) Cho tam giác đều ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A,lấy điểm D sao cho DB = DC và DCB = ACB.Chứng minh ABDC là tứ giác nội tiếp.b) Xác định tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, D, C.Bài làm:Date6Đỗ Đức Toàn. THCS Võng XuyênHình học 9: Tiết 49: LUYỆN TẬP3. Bài 58(89 – SGK) GtKlABC đều. Điểm D thuộc nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A.DB = DC, DCB = ACBChứng minh ABDC là tứ giác nội tiếp.b) Xác định tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, D, C.Date7Đỗ Đức Toàn. THCS Võng XuyênHình học 9: Tiết 49: LUYỆN TẬP3. Bài 58(89 – SGK) Chứng minh:Tứ giác ABDC nội tiếpABD + ACD = 1800B1 + B2 + C1 + C2 = 1800B1 = C1 = 6001122B2 = C2 = 300Date8Đỗ Đức Toàn. THCS Võng XuyênHình học 9: Tiết 49: LUYỆN TẬP11223. Bài 58(89 – SGK) Chứng minh: ABC đều A = B1 = C1 = 600 Theo gt: DCB = ACB = Tia CB nằm giữa 2 tia CA và CD nên ACD = C1 + C2 = 600 + 300 = 900 (1)Vì DB = DC(gt) BDC cân tại D C2 = B2 = 300 ABD = B1 + B2 = 600 + 300 = 900 (2)Từ (1), (2) ABD + ACD = 1800 Tứ giác ABDC nội tiếpb) Vì ABD = 900 nên AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC. Vậy tâm của đường tròn đi qua 4 điểm A, B, D, C là trung điểm của AD.9Hình học 9: Tiết 49: LUYỆN TẬP4. Bài 4: Cho hình vẽ sau:Tứ giác ABCD có A = C2. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp.Bài làm: Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp là gì?21Ta có: C1 + C2 = 1800( vì 2 góc kề bù) Mà A = C2(gt) A + C1 = 1800 Tứ giác ABCD nội tiếp. 12Date10Đỗ Đức Toàn. THCS Võng Xuyên5. Bài 5: Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E thỏa mãn: AE.EC = BE.ED.Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp. Bài làm:Hình học 9: Tiết 49: LUYỆN TẬP XÐt AEB vµ DEC cã : (v× AE.EC = BE.ED) (1)Tõ (1) vµ (2) AEB DEC (c.g.c)SBAE = EDC hay BAC = BDC = AEB=DEC (v× 2 gãc ®èi ®Ønh) (2) A vµ D thuéc cïng mét cung chøa gãc dùng trªn ®o¹n BC A, B, C, D thuéc cïng mét ®êng trßn (O) Tø gi¸c ABCD néi tiÕp.ECABD12O11Date11Đỗ Đức Toàn. THCS Võng XuyênHình học 9: Tiết 49: LUYỆN TẬPMỘT SỐ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TỨ GIÁC NỘI TIẾP : * Dùng định nghĩa:Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn là tứ giác nội tiếp đường tròn. * Dùng định lý đảo: Tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn.*Dùng cung chứa góc : Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc chung .Date12Đỗ Đức Toàn. THCS Võng Xuyên* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀVề nhà: Học thuộc định nghĩa, định lý về tứ giác nội tiếp. Học thuộc một số dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.Bài tập về nhà:- Xem lại vở ghi các bài đã chữa.- Làm bài tập:59, 60 trang (90 - SGK)- Xem trước bài:§8.Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp .Date13Đỗ Đức Toàn. THCS Võng XuyênHình học 9: Tiết 49: LUYỆN TẬPBài tập bổ sung: Cho nửa đường tròn đường kính AB và dây AC. Từ một điểm D trên AC vẽ DE vuông góc với AB. Hai đường thẳng DE và BC cắt nhau tại F. Chứng minh rằng: a) Tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn. b) AFE = ACEHướng dẫn:Chứng minh DCB + DEB = 1800 Suy ra tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn.b) Dựa vào cung chứa góc để chứng minh tứ giác AECF nội tiếp. Từ đó suy ra AFE = ACE1Date14Đỗ Đức Toàn. THCS Võng XuyênChân thành cảm các thầy cô giáo và các em học sinhDate15Đỗ Đức Toàn. THCS Võng Xuyên
File đính kèm:
- bai 7 Tu giac noi tiep.ppt