Tiết 49: Luyện tập - Tôn Nữ Bích Vân
Nêu dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác
vuông đồng dạng.
Nêu tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích hai tam
giác đồng dạng.
HÌNH HỌC 8 TIẾT 49Luyện tậpGV:Tôn Nữ Bích Vân TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN ĐÀ NẴNGDateKIỂM TRA BÀI CŨ:Nêu dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giácvuông đồng dạng.Nêu tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng.Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. A’B’C’ có diện tích 96 cm2 đồng dạng với ABC. Tính các cạnh của A’B’C’DateBài tập sgk:Bài 49:ABCH12,4520,50┐a)Có ba cặp tam giác đồng dạng: ABC ∽ HBA (có góc B chung) ABC ∽HAC (có góc C chung) HBA ∽ HAC (tính chất bắc cầu)b) Áp dụng định lí Pitago ta có:BC2 = AB2 + AC2 = 12,452 + 20,502 ABC∽HBA ABC∽HAC HC= BC - HB = 23,98 – 6,46= 17,52(cm)Giải:DateGiải:ABC┐MNGọi MN là chiều cao của thanh sắt, AB là chiều cao của ống khói. Hai tam giác vuông ABC và NMC có: Góc C chung ABC ∽NMC Bài tập sgk:Bài 50:DateTIẾT 49Cho tam giác ABC. Ba đường cao AD, BE, CF, gọi H là trực tâm. Chứng minh: HA.HD = HB. HE = HC.HF.Bài 1:Luyện tậpBÀI TẬP MỚICho tam giác ABC cân tại A, đường cao BH và tam giác A’B’C’ cân tại A’, đường cao B’H’. Biết AB = 12cm, BH = 9 cm, A’B’= 8cm, B’H’ = 6cm. Tính tỉ số diện tích các tam giác B’H’C’và BHC.Bài 2:DateHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ *Làm bài tập 45, 46,47,48/ 74 SBT.* Chuẩn bị tiết “Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng” Từ một điểm D bất kỳ trên cạnh huyền AB của tam giác vuông ABC, kẻ một đường thẳng vuông góc với AB, cắt đường thẳng BC tại E và đường thẳng AC tại K. Chứng minh: AD.BD = DK.DEBÀI TẬP MỚIDateCHÚC CÁC EM HỌC TỐTDate
File đính kèm:
- Tiet 49 Hinh hoc 8 LUYEN TAP.ppt