Tiết 49: Ôn tập chương III: Thống kê
• Ý nghĩa :
_Số trung bình cộng thường được dùng làm “Đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
_Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “Đại diện” cho dấu hiệu đó.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP CHÚNG EMƠN TẬP CHƯƠNG IIITHỐNG KÊTiết 49:§iỊu tra vỊ mét dÊu hiƯuB¶ng tÇn sèLËp b¶ng sè liƯu thèng kª ban ®ÇuThu thËp sè liƯu thèng kªBiĨu ®åSè trung b×nh céng, mèt cđa dÊu hiƯuT×m tÇn sè cđa mçi gi¸ trÞT×m c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhauCâu 1: Dấu hiệu là gì?Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm cần tìm hiểu gọi là dấu hiệu.Câu 2: Tần số là gì?Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.Câu 3: Nêu công thức tính số trung bình cộng và ý nghĩa của nó ?= Ý nghĩa : _Số trung bình cộng thường được dùng làm “Đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại._Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “Đại diện” cho dấu hiệu đó.Câu 4: Mốt của dấu hiệu là gì?Viết kí hiệu. _Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”._Kí hiệu : M0BÀI TẬP 1: Thống kê điểm kiểm tra học kỳ I môn toán của 30 em học sinh lớp 7A được giáo viên ghi lại như sau:1 6 5 7 5 7 5 9 3 109 5 2 6 7 5 3 5 7 34 3 5 2 1 8 5 1 3 5a)Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?b)Lập bảng tần số và nhận xét?c)Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu?d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?Bài tập 2: [Bài 20/SGK/23]Hướng dẫn học sinh tự học -Đối với bài học ở tiết học này:+Học thuộc lý thuyết, xem lại các bài tập đã giải.+Giải bài tập :14;15/SBT/7+Hoàn thành tiết 49 VBT -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:+Chuẩn bị tiết 50 : “Kiểm tra 1 tiết”XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ Đà ĐẾN DỰ GIỜ LỚP CHÚNG EM
File đính kèm:
- t49ontapchuong3.ppt