Tiết 5 - Bài 4: Lễ độ

1. Thế nào là tiết kiệm, lợi ích của tiết kiệm

2. Em đã thực hành tiết kiệm như thế nào?

Khi đi học => chào ông bà cha mẹ

Khách đến chơi => chào khách

Đến trường gặp các thầy cô => chào các thầy cô

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 5 - Bài 4: Lễ độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ1. Thế nào là tiết kiệm, lợi ích của tiết kiệm2. Em đã thực hành tiết kiệm như thế nào?Khi đi học => chào ông bà cha mẹKhách đến chơi => chào kháchĐến trường gặp các thầy cô => chào các thầy côHành động đó thể hiện đức tính gì?I. Tìm hiểu bài ( truyện đọc)“ Em Thuỷ”Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà?Thuỷ giới thiệu khách với bàKéo ghế mời khách ngồiĐi pha tràMời bà, mời khách uống tràXin phép bà nói chuyệnGiới thiệu bố mẹ.Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động độiThuỷ tiễn khách và hẹn gặp lạiCông dân 6Bài 4: lễ độTUAÀN: 5 TIEÁT: 5I. Tìm hiểu bài ( truyện đọc)“ Em Thuỷ”II. Nội dung bài học:Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà?Thuỷ giới thiệu khách với bàKéo ghế mời khách ngồiĐi pha tràMời bà, mời khách uống tràXin phép bà nói chuyệnGiới thiệu bố mẹ.Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động độiThuỷ tiễn khách và hẹn gặp lại- Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách- Biết tôn trọng bà và khách- Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp- Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan, lễ độCông dân 6Bài 4: lễ độI. Tìm hiểu bài ( truyện đọc)II. Nội dung bài học:- Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách- Biết tôn trọng bà và khách- Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp- Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan, lễ độ1. Thế nào là lễ độCác em có nhận xét gì về cách cư xử, đức tính của các nhân vật trong các tình huống sau:Tình huống 1: Mai và Hoa tuy học cùng khối 6 nhưng khác lớp. Một hôm, hai bạn gặp cô giáo dạy văn của lớp Mai. Mai lễ phép chào cô giáo còn Hoa không chào mà chỉ đứng yên sau lưng Mai.Tình huống 2: Tuấn và Hải vui vẻ đến trường trên cùng một chiếc xe đạp. Bên phải đang có một cụ già chuẩn bị sang đường. Hai em dừng lại dắt cụ qua đường rồi tiếp tục đi học.Tình huống 3: Bố mẹ em thường kể chuyện bác Minh thủ trưởng cơ quan. Bác Minh luôn gần gũi, quan tâm đến cán bộ công nhân viên, vui vẻ chào hỏi, lịch sự với tất cả mọi người.Mai, Tuấn, Hải và bác Minh có cách cư xử đúng mực, lễ độ, quan tâm đến người khácLễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khácCông dân 6Bài 4: lễ độ* Mức độ biểu hiện sự lễ độ trong hoàn cảnh sauẹối tượngBiểu hiện, thái độ- Tôn kính, biết ơn, vâng lời- Quý trọng, đoàn kết- Quý trọng, gần gũi- Lễ phép, kính trọng*Những hành vi tương ứng với thái độ (TRAÙI NGệễẽC VễÙI LEÃ ẹOÄ)Thái độHành vi- Cãi lại bố mẹ- Nói cộc lốc, xấc xược, xúc phạm đến mọi người- Cậy học giỏi, nhiều tiền của, có địa vị xã hội* Đánh dấu vào ý kiến đúng+ Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn+ Lễ độ thể hiện người có đạo đức tốt+ Lễ độ là việc riêng của cá nhân+ Không lễ độ với kẻ xấu+ Sống có văn hóa là phải lễ độ1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc)Bài 4: lễ độ2. Nội dung bài học:- Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách- Biết tôn trọng bà và khách- Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp- Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan, lễ độ1. Thế nào là lễ độLễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác2. Biểu hiện của lễ độ: - Là ở sự tôn trọng, hoà nhã, quý mến người khác. - Là sự thể hiện người có văn hoá, có đạo đức. 3. ý nghĩa của lễ độ:- Quan hệ với mọi người tốt đẹp- Xã hội tiến bộ văn minh4. Rèn luyện đức tính lễ độĐánh dấu vào ý kiến em cho là đúng: - Biết chào hỏi, thưa gửi, cảm ơn, xin lỗi, xin phép.- Kính thầy, mến bạn- Chỉ tôn trọng người lớn tuổi, không tôn trọng người bằng hoặc kém tuổi- Vui vẻ, hoà thuận- Nói trống không, xấc xược- Lịch sự, có văn hoá- Không nói tục chửi bậy- Nói leo trong giờ học- Kính trọng người già, tôn trọng người tàn tật * Thường xuyên rèn luyện* Học hỏi các quy tắc, cách cư xử có văn hoá* Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân* Tránh những hành vi, thái độ vô lễ.Công dân 6I. Tìm hiểu bài ( truyện đọc)II. Nội dung bài học:- Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách- Biết tôn trọng bà và khách- Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp- Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan, lễ độ1. Thế nào là lễ độLễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác2. Biểu hiện của lễ độ: - Là ở sự tôn trọng, hoà nhã, quý mến người khác. - Là sự thể hiện người có văn hoá, có đạo đức. 3. ý nghĩa của lễ độ:- Quan hệ với mọi người tốt đẹp- Xã hội tiến bộ văn minh4. Rèn luyện đức tính lễ độ* Thường xuyên rèn luyện* Học hỏi các quy tắc, cách cư xử có văn hoá* Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân* Tránh những hành vi, thái độ vô lễ.Thảo luận tình huống:Cả lớp đang làm bài kiểm tra, An đang loay hoay mở tài liệuCô giáo: An! Em đang làm gì vậy?An: Em có làm gì đâu?Cô giáo: Có phải em mở tài liệu không?An: Có thì làm sao?Cô giáo: Em sử dụng tài liệu, cô cho em điểm 0An: Tuỳ côCô giáo: Em quá vô lễ. Mời em ra khỏi lớp và cùng cô lên gặp BGH Công dân 6Bài 4: lễ độI. Tìm hiểu bài ( truyện đọc)II. Nội dung bài học:- Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách- Biết tôn trọng bà và khách- Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp- Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan, lễ độ1. Thế nào là lễ độLễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác2. Biểu hiện của lễ độ: - Là ở sự tôn trọng, hoà nhã, quý mến người khác. - Là sự thể hiện người có văn hoá, có đạo đức. 3. ý nghĩa của lễ độ:- Quan hệ với mọi người tốt đẹp- Xã hội tiến bộ văn minh4. Rèn luyện đức tính lễ độ* Thường xuyên rèn luyện* Học hỏi các quy tắc, cách cư xử có văn hoá* Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân* Tránh những hành vi, thái độ vô lễ.Hướng dẫn về nhà:1. Học nội dung bài và làm bài tập SGK2. Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lễ độ*Đi thưa về gửi*Lời nói, gói vàng*Lời chào cao hơn mâm cỗ*Trên kính, dưới nhường*Kính lão đắc thọCông dân 6Bài 4: lễ độ

File đính kèm:

  • pptbaile do.ppt
Bài giảng liên quan