Tiết 50 – Bài 33: Điều chế khí hiđro – phản ứng thế

Cho vài mãnh kẽm Zn vào ống nghiệm và rót một lượng vừa đủ dung dịch axit clohydric HCl vào đó

Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1945 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 50 – Bài 33: Điều chế khí hiđro – phản ứng thế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần:Tiết 50 – Bài 33: ĐiỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾNgày soạn:Ngày dạy: Sinh viên: Đinh Thị Mỹ LanLớp	: Hóa – Sinh K38I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO:1. Trong phòng thí nghiệm:Ống dẫn khíỐng nghiệmKẽm (Zn)Dung dịch HClDụng CụNguyên Liệudung dÞch HClKÏmCho vài mãnh kẽm Zn vào ống nghiệm và rót một lượng vừa đủ dung dịch axit clohydric HCl vào đóĐậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên quac) Câu hỏi thảo luậnCâu 1: khi cho từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm có chứa viên Zn thì có hiện tượng gì? Có khí thoát ra không?Trả lời: khi cho từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm có chứa viên kẽm ta thấy có các bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm tan dầnCâu 2: Làm thế nào để biết khí thoát ra là khí gì? Thử bằng cách nào?Trả lời: để biết khí thoát ra là khí gì ta làm phép thử bằng cách:Đầu tiên đưa que đóm tàn vào đầu ống dẫn khí, que đóm không cháy chứng tỏ không phải khí O2Sau đó đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, ta thấy que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt. Ta khẳng định đó là khí H2Câu 3: Có thể dựa vào ngọn lửa để nhận biết khí đó không?Trả lời: Có thể dùng ngọn lửa để nhận biết khí này. Lúc đó khí sẽ đốt cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2↑f) Phương trình hóa họcd) Nhận xétCó bọt khí thoát ra khỏi chất lỏngKhí thoát ra đốt cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt. Khí đó là khí H2- Lấy vài giọt dung dịch đem cô cạn, ta thu được chất rắng màu trắng đó là kẽm clorua ZnCl22) Điều chế và thu khí Hiđro với số lượng lớn a. Cách đẩy nướcHclHclH2Znb. Cách đẩy không khíH2HClHClZnc. Bằng bình “Kíp”Bài tập ứng dụngCó các phương trình phản ứng sau a. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑b. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑c. 2Al+ H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑Ta có thể thay thế: kim loại Zn = Al, Fe…axit HCl = axit H2SO4(l) …Điều chế khí Hiđro từ nướcPhương trình phản ứng hóa học 2H2O 2H2 + O2↑Điện phânPhản ứng này là phản ứng phân hủyII.Phản ứng thế là gì?Ví dụZn + 2HCl ZnCl2 + H2↑Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3 H2↑2Al + 3H2SO4 Al2(SO4) 3 + 3 H2↑Định nghĩaPhản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chấtIII. Luyện TậpBài 1 :Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng thế?a) Mg + O2 MgO2 t0c) Fe + CuCl 2 FeCl2 + Cub) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2d) Fe2O3 + 3H2 3H2O +2Feg) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2↑e) Zn + H 2SO 4 Zn SO 4 + H2 ↑t0Bài 2:a) Viết phương trình phản ứng điều chế hiđro từ Zn và dung dịch H2SO4 loãngb) Tính thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn khi cho 13g kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?Bài giải	a) phương trình điều chếZn + H2SO4 ZnSO4 + H2 b) Số Mol của Zn: nzn = = = 0,2 (mol)Theo phương trình điều chế, ta cónH2 = nZn = 0,2 (mol)=> nH2 = 0,2 (mol)Thể tích khí H2 thu được ở Đktc:VH2 =22,4 nH2= 22,4 . 0,2=4,48 (lít)IV .Dặn dòVề nhà học bài, làm bài tập cuối bàiXem và nghiên cứu trước bài luyện tập 6

File đính kèm:

  • ppthoa 8.ppt
Bài giảng liên quan