Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Câu 1 : Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng.

a./ Tam giác vuông nầy có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.

b./ Tam giác vuông nầy có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.

c./ Cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.

d./ Câu b và câu c đúng.

e./ Cả ba câu a ; b ; c đều đúng.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ỨNG DỤNG THỰC TẾ Của tam giác đồng dạng I. Bài cũ : Câu 1 : Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng.a./ Tam giác vuông nầy có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.b./ Tam giác vuông nầy có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.c./ Cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.d./ Câu b và câu c đúng.e./ Cả ba câu a ; b ; c đều đúng.Câu 2 : Tam giác ABCvà tam giác A’B’C’ có : A và A’; B và B’; C và C’ là các đỉnh tương ứng nhau.Trong các kết luận sau, kết luận nào sai.a./ Nếu b./ Nếu  = Â’ và C = CÂ’  A’B’C’ ABCc./ Nếu = và BÂ’ = B  A’B’C’ ABCd./ Cả câu a và câu b đúng e./ Nếu   = Â’ và =  A’B’C’ ABCA’B’ABB’C’BCA’C’AC= =  A’B’C’ ABCA’C’ACB’C’BCA’C’ACA’B’ABII. Bài mới : Bài toán mở đầu :Tìm x ?Biết : 	BC = 10 (cm) 	AB = 8 (cm)	AA’ = 12 (cm)AA’BCC’81210x ? AC = AC2 =  BC2 – AB2 =  100 – 64 =  36 = 6(cm)A’B’ = AA’ + AB = 12 + 8 = 20 (cm)AC // A’C’  =  A’C’ =  A’C’ = = 9(cm) BABA’ACA’C’AC . BA’BA6 x 128Với một cây cao hay khoảng cách giữa hai điểm có chướng ngại vật ta có thể xác định được chiều cao hay khoảng cách giữa hai điểm ấy mà không đo trực tiếp được không ? * Chúng ta hãy xét các cách đo sau :1./ Đo gián tiếp chiều cao của vật :a./ Tiến hành đo đạc : ° Đặt cọc ngắm AC sao cho c’; c; B cùng nằm trên một đường thẳng chứa AA’ và B thuộc đường thẳng chứa AA’.° Đo khoảng cách BA = ? và BA’ = ?b./ Tính chiều cao của cây :A’BC’  ABC = = k  A’C’ = . AChay A’C’ = k . ACTrong thực tế ta xác định được :AC = 1,5m, AB = 1,25m, A’B = 4,2m A’C’ = . 1,5 = 5,04(m)Chiều cao của cây là 5,04(m).A’B’ABA’C’ACA’BAB4,21,252./ Đo khoảng cách giửa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được.1.) Tiến hành đo đạc : Vẽ đoạn BC = a bên cạnh hồ nước Dùng giác kế đo 2.) Tính khoảng cách AB :A’B’C’00))° Vẽ A’B’C’ có B’C’ = a’B = 0 ; C = 0° ABC  A’B’C’ (gcg)Khi đo đạc ta có được số liệu cụ thể sau :A’B’ = 4,3cm ; BC = a = 100m = 10.000cm ; B’C’ = a’ = 4cmk = = = 2500AB = A’B’kAB 	= 4,3.2500AB	= 10750cmAB 	= 107,5mBCB’C’100004III. Củng cố :Giải bài tập 53/87 SGKA’H = AI = BK = 1,6mAB = IK = 0,8mAC = IC – AI = 2m – 1,6m = 0,4mBA’ = BA + AA’ = 0,8m + 15m = 15,8mABC   A’BC’ =  A’C’ = = = 7,9(m)ABA’B’ACA’C’A’B . ACAB15,8 . 0,40,8 C’H = A’C’ + A’H	 = 7,9 (m) + 1,6 (m) C’H = 9,5 (m) 	Vậy cây cao là 9,5(m)IV. Hướng dẫn về nhàHọc kỹ lại các dấu hiệu nhận biết hai tam giác đồng dạng.Cách viết cặp tam giác đồng dạng theo đỉnh tương ứng.Soạn bài tập 54/87 SGK.Chuẩn bị ôn tập chương III.

File đính kèm:

  • pptTIẾT 50-ung dung thuc te cua tam giac dong dang.ppt