Tiết 53 - Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

? Hãy nêu các bước giải phương trình đã được thực hiện trong bài giải phương trình bậc hai sau đây:

( Chuyển hạng tử 2 sang vế phải)

( Chia hai vế cho 2)

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 53 - Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNGGV: NGUYỄN XUÂN THỦYTiết 53. §4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAITẬP THỂ HỌC SINH LỚP 9A CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC Nhắc lại kiến thức cũ? Hãy nêu các bước giải phương trình đã được thực hiện trong bài giải phương trình bậc hai sau đây:Bài giải: ( Chuyển hạng tử 2 sang vế phải)( Chia hai vế cho 2)( Tách ở vế trái thành và thêm vào hai vế biểu thức ) ( Áp dụng hằng đẳng thức đưa phương trình về dạng (x + m)2 = n)( Giải phương trình nhận được và kết luận.)Có chứ, chúng ta cùng tìm hiểu nhé!Cách giải này phức tạp qúa. Thầy có cách nào đơn giản hơn không?Tách ở vế trái thànhvà thêm vào hai vế … Tiết 53. §4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI1. C«ng thøc nghiÖm Ta biến đổi phương trìnhChuyển hạng tử 2 sang vế phảiChia hai vế cho 2Tách ở vế trái thành và thêm vào hai vế (1) Chuyển hạng tử tự do sang vế phải Chia hai vế cho hệ số a- cDo đó phương trình (1) có hai nghiệm là x1 = …….. và …… a. Nếu ……. Thì từ phương trình (2) suy ra ?3) Nếu  0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:* Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép * Nếu ∆ 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt: - Nếu ∆ = 0 thì phương trình (1) có nghiệm kép - Nếu ∆ 0VËy ph­¬ng tr×nh v« nghiÖmVËy ph­¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖtC¸ch 2: 4x2- 4x +1 = 0( 2x – 1)2 = 0 2x-1 = 0 x = Em có nhận xét gì về hai hệ số a, c của phương trình này?3) Áp dông c«ng thøc nghiÖm ®Ó gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau: a. Ví dụ: Giải phương trình 3x2 + 5x – 1 = 0Tiết 53. §4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI2. ÁP DỤNGa. Chú ý: Nếu a và c trái dấu thì phương trình ax2 + bx + c = 0 luôn có hai nghiệm phân biệtBµi tËp tr¾c nghiÖmChän ®¸p ¸n ®óng trong c¸c c©u sau? Cho ph­¬ng tr×nh 2x2 – 7x + 3 =0Câu 1: (15 giây suy nghĩ) Các hệ số a, b, c của pt trên làa = 2; b = 7; c = 3.a = 2; b = -7; c = -3.a = -2; b = -7; c = 3.a = 2; b = -7; c = 3.Câu 2. (15 giây suy nghĩ) Biệt thức  của phương trình trên là:A. 5; 	B. 73; 	C. 25; D. -25Câu 3. (5 giây suy nghĩ) Số nghiệm của phương trình trên là:A. 0; 	B. 1; 	C. 2; 2x2 – 7x + 3 =0Xác định các hệ số:a = 2; b = -7; c = 3Tính biệt thức  = b2 – 4ac = (-7)2 – 4.2.3 = 25Vì  > 0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt là151413121110090807060504030201HẾT GiỜHẾT GiỜ151413121110090807060504030201HẾT GiỜHẾT GiỜ54321HẾT GiỜThế nào, cách giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm có hay không?Hay quá thầy ạ, em đỡ mệt hẳn đi.Bây giờ thầy tổng kết giúp em để em về học bài.KiẾN THỨC CẦN NHỚ Nắm chắc công thức tính biệt thức Nhớ điều kiện của  để phương trình bậc hai vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.Học thuộc lòng và biết cách vận dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai.BÀI TẬP VỀ NHÀ.Lµm bµi tËp 15 ,16 SGK /45§äc phÇn cã thÓ em ch­a biÕt SGK/46Giờ học đến đây là hết,Chân thành cảm ơn các thầy cô giáovà toàn thể các em học sinh!

File đính kèm:

  • ppttruong Ly Tu trong.ppt
Bài giảng liên quan