Tiết 55: Hình hộp chữ nhật

* ( H1 ) là hình chóp .

* ( H2 ) là hình lăng trụ .

* ( H3 ) là hình hộp chữ nhật .

* ( H4 ) là hình trụ .

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1765 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 55: Hình hộp chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Thực hiện: Phan Đình Tuyển - Môn Công nghệ 8, ta đã học về các khối đa diện và các khối tròn xoay . Hãy nêu tên từng vật thể sau đây !( H1 )( H2 )( H3 )( H4 )* ( H1 ) là hình chóp .* ( H2 ) là hình lăng trụ .* ( H3 ) là hình hộp chữ nhật .* ( H4 ) là hình trụ .*** Trong chương này ,ta tìm hiểu thêm về các vật thể có hình dạng trên.Bài học hôm nay ta tìm hiểu về hình hộp chữ nhật *** ( Chú ý: Cạnh khuất được vẽ bằng nét đứt ) .Tiết 55: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT ( Chú ý: Cạnh khuất được vẽ bằng nét đứt và mặt chỉ thấy hai cạnh là mặt khuất sau các mặt thấy được) . 1)Hình hộp chữ nhật:-Hình hộp chữ nhật có mấy mặt?Mỗi mặt là hình gì? -Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật.-Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh?-Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh .-Hình hộp chữ nhật có mấy cạnh?-Hình hộp chữ nhật có 12 cạnh.-Hai mặt hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện . - Nếu coi hai mặt đối diện nào đó là hai đáy thì các mặt còn lại là các mặt bên hay các mặt xung quanh .-Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình vuông , gọi là hình lập phương .Ví dụ : Hộp đựng thuốc tây,Contener chứa hàng là hình hộp chữ nhật .- Hãy cho ví dụ những vật thể là hình hộp chữ nhật.Tiết 55: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1) Hình hộp chữ nhật: 2) Mặt phẳng và đường thẳng:A’B’C’D’ABCD- Gọi các đỉnh hình hộp chữ nhật là: A,B,C,D,A’,B’, C’,D’ và gọi là hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.. Các đỉnh: A,B,… như là các điểm.. Các cạnh AB, AD, A A’,….. như là các đoạn thẳng.-Trong hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’,ta có thể xem: . Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD,ABB’A’,…là một phần của mặt phẳng (ABCD), (ABB’A’) , ……... Nếu gọi hai mặt ABCD và A’B’C’D’ là hai mặt đáy thì các mặt còn lại là các mặt xung quanh .. Đường thẳng qua hai điểm A,B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng (ABCD) . * BÀI TẬP:QMNPDABC1) Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ ( h.72).Hình vẽ dưới..Các cạnh bằng nhau như : AB = CD = MN = PQ ; AD = BC = NP = MQ .2) ABCD.A1B1C1D1 là hình hộp chữ nhật ( h.72). a) Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì O có là điểm thuộc đoạn BC1 hay không ?D1A1B1C1DABC.Oa)Mặt BB1C1C là hình chữ nhật. Mà O là trung điểm đường chéo CB1 => O là tr/điểm đ/chéo BC1 . .K b)Hai cạnh CD và BB1 không cắt nhau, nên không có điểm chung, do đó K không thuộc BB1 . 2) ABCD.A1B1C1D1 là hình hộp chữ nhật ( h.72). b) K là điểm thuộc cạnh CD, liệu K có thể là điểm thuộc cạnh BB1 hay không ?D1A1B1C1DABC * BÀI TẬP: 3) Các kích thước của hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 là : DC = 5cm, CB = 4cm, BB1 = 3cm .Hỏi các độ dài DC1 và CB1 là bao nhiêu cm ?5cm4cm3cm??-Mặt DD1C1C là hình chữ nhật. => DC1 là ………? -Mặt DD1C1C là hình chữ nhật. => DC1 là đường chéo hình chữ nhật DD1C1C . -Mặt BB1C1C là hình chữ nhật. => CC1 = ? -Mặt BB1C1C là hình chữ nhật. => CC1 = BB1 = 3 (cm) -Tam giác DC1C vuông tại C => C1D2 = C1C2 + CD2 => C1D2 = 52 + 32 = 34 => DC1 = 34 (cm) - Tương tự: Tam giác BB1C vuông tại B : => B1C2 = B1B2 + CB2 => B1C2 = 32 + 42 = 25 = 52 => CB1 = 5 (cm) KIỂM TRA BÀI CŨ:QMNPDABC- Cho hình hộp chữ nhật ABCD. MNPQ (hình vẽ). . Hãy nêu tên các cạnh bằng nhau ! . Hãy nêu tên các mặt bằng nhau ! .Các cạnh bằng nhau như : AB = CD = MN = PQ ; AM = BN = CP = DQ ; .Các mặt bằng nhau như : (ABCD) = (MNPQ) ; (ABNM) = (DCPQ) ; (AMQD) = (BNPC) . . Đường thẳng BP thuộc mặt phẳng nào ? . Đường thẳng BP thuộc mặt phẳng (BNPC) . và AD = BC = NP = QQ . D’A’B’C’DABCTiết 56: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT ( tt ) 1)Hai đường thẳng song song trong không gian: *Hai đường thẳng song song trong không gian là hai đường thẳng như thế nào ? Hãy trả lời các câu hỏi sau đây, để xác định hai đường thẳng song song..Hai đường thẳng AB và A’B’ thuộc mặt phẳng nào? *Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ như hình vẽ ..Hai đường thẳng AB và A’B’ thuộc mặt phẳng (ABB’A’) .Trong hình chữ nhật ABB’A’ hai cạnh AB và A’B’ thế nào ? .Trong hình chữ nhật ABB’A’ hai cạnh AB và A’B’ song song Nên hai đường thẳng AB và A’B’ không có điểm chung . *Hai đường thẳng AB và A’B’ cùng thuộc một mặt phẳng (ABA’B’) và không có điểm chung, gọi là hai đường thẳng song song trong không gian . -Qua kết luận, ta có nhận xét sau: Với hai đường thẳng phân biệt a,b trong không gian, chúng có thể: a)Cắt nhau. Chẳng hạn D’C’ và CC’ cắt nhau ở C’. b)Song song. Chẳng hạn AA’ song song với DD’. c)Không cùng nằm trong một mặt phẳng nào.Chẳng hạn AD và D’C’. Còn gọi là 2 đ/thẳng chéo nhau. *Hai đường thẳng phân biệt, cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. Chẳng hạn: AB // DC và D’C’// DC => AB // D’C’ . Tiết 56: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT ( tt ) 1)Hai đường thẳng song song trong không gian: 2)Đường thẳng song song với mặt phẳng . Hai mặt phẳng song song:*Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ như hình vẽ sau :D’A’B’C’DABC.Hai đường thẳng AB và A’B’ có s/song với nhau không?Vì sao? .Hai đường thẳng AB //A’B’. Vì ABB’A’ là hình chữ nhật. .Đường thẳng AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) không? .Đường thẳng AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) . .Đường thẳng AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) mà AB//A’B’ thuộc m/phẳng(A’B’C’D’), thì ta nói AB song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) và ký hiệu :AB // mp (A’B’C’D’) . 2)Đường thẳng song song với mặt phẳng . Hai mặt phẳng song song:*Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ như hình vẽ sau :D’A’B’C’DABCNhận xét:Trên hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, xét mp(ABCD) và mp(A’B’C’D’): mp(ABCD) chứa 2 đường thẳng AB, AD cắt nhau và mp(A’B’C’D’) chứa 2 đường thẳng A’B’, A’D’ cắt nhau. Hơn nữa AB // A’B’ và AD // A’D’, khi đó người ta nói mp(ABCD) song song với mp(A’B’C’D’) , ký hiệu: mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) .*Còn có cặp mặt phẳng nào s/song với nhau không ? *Còn có: mp(ADD’A’) // mp(BCC’B’) và mp(ABB’A’) // mp(CDD’C’) 2)Đường thẳng song song với mặt phẳng . Hai mặt phẳng song song:- Nhận xét: . Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung . Chẳng hạn:đường thẳng AB và mp(A’B’C’D’)D’B’C’DABC .Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung. Chẳng hạn: mp(ABCD) và mp(A’B’C’D’). . Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm đó . Ta nói hai mặt phẳng này cắt nhau .Chẳng hạn : mp(ADD’A’) và mp(A’B’C’D’) có điểm chung D’ nên chúng có chung đường thẳng A’D’ .A’B’A’ * BÀI TẬP:*BT:6/100 SGK ( Đọc đề SGK )ABCDAB1C1D1A1 a) C1C // D1D // B1B // A1A b) A1D1 // B1C1 // BC // ADQPabpq*BT:8/100 SGK ( Đọc đề SGK ) a) Đường thẳng b song song với mp (P). Vì b mp (P) ,mà b // a và a mp(P) b) Đường thẳng p song song với sàn nhà.Vì p mp(sàn nhà) , mà p // q và q mp ( sàn nhà) 

File đính kèm:

  • pptHINH HOP CHU NHAT(1).ppt
Bài giảng liên quan