Tiết 58: Hình trụ - Diện tích xung quanh – Thể tích hình trụ

Quan sát hình chữ nhật ABCD

Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định.

Ta được hình gì ?

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 58: Hình trụ - Diện tích xung quanh – Thể tích hình trụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 9Tháp tròn ở một lâu đài cổ cho ta hình ảnh hình trụCHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU.Tiết 58 : Hình Trụ - Diện Tích Xung Quanh – Thể Tích Hình TrụQuan sát hình chữ nhật ABCD Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định.ABDCEFTa được hình gì ?- DA, CB: là hai bán kính mặt đáy. - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. AB, EF: Đường sinh - Chiều cao, C¸c đừ­êng sinh vu«ng gãc víi hai mÆt ph¼ng ®¸y. - AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ Hình trụ DC- CD: Là trục của hình trụ. Quan sát hình sau:ILK Hãy cho biết IK và IL đâu là đường sinh, đâu không phải là đường sinh? Vì sao?IL không phải là đường sinhIK là đường sinhBài tập 1/110 ( SGK ) TIẾT 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬPMặt xung quanhHãy điền thêm các tên gọi vào dấu “ … “Mặt đáyrMặt đáydh. . . . . . . . . 54521312345. . . . . . ..Bài 3/110 ( SGK ) Quan sát ba hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình TIẾT 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP a)c)b)7m 10cm1 cm11 cm3 m8cmhrHình aHình bHình c10 cm 4 cm11 cm0,5 cm3 cm3,5 cmMột số ví dụ hình trụ :Tháp hình trụ ở tòa lâu đàiCột hình trụ ở kiến trúc cổTháp nghiêngPi-daởItaliaCHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤBể cá hình trụCHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ ( mặt cắt ) là một hình tròn bằng hình tròn đáy. 2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳngTIẾT 58: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬPCCDCD* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật. 2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳngTIẾT 58: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ ( mặt cắt ) là một hình tròn bằng hình tròn đáy. * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật. ?2Chiếc cốc thuỷ tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ, phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn? CD*?2 Chiếc cốc thủy tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ ,phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn ?Mặt nước trong ống nghiệm không thể là hình tròn,bởi vì ống nghiệm nằm nghiêng,nên mặt nước trong ống nghiệm không vuông góc với trục của ống.3. Diện tích xung quanh của hình trụ .  Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng:  Diện tích hình chữ nhật : Diện tích một đáy của hình trụ : Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần) của hình trụ : xx 5 x 5 =x 2 =(cm )(cm2)(cm2)(cm2)=+10 10 10 100 25100 25 1505cm10cm5cm2..5cm5 cm5 cm5 cm5 cmABAB10cm3. Diện tích xung quanh của hình trụ . Tổng quát: Hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h, ta có:Diện tích xung quanh: Sxq = 2rhDiện tích toàn phần: Stp= 2rh + 2r2rhCHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ	Thể tích hình trụ:V = Sh = r2h(S: Diện tích đáy, h: Chiều cao, r: Bán kính đáy)rh4. Thể tích hình trụ:CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤCác kích thước của một vòng bi cho trên hình 78 . Hãy tính “ thể tích ” của vòng bi ( phần giữa hai hình trụ) .Bài tập : Ví dụ : ( SGK p108)Ta có: h = h ; r2 = a ; r1 = bV1 = r12h = b2h V2 = r22h = a2h V = V2 – V1 = a2h – b2h = (a2 – b2)h Bài tập 4: Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2. Khi đó, chiều cao của hình trụ là:(B) 4,6 cm(A) 3,2 cmHãy chọn kết quả đúng ?(D) 2,1 cm(C) 1,8 cmBài tập :(E) Một kết quả khácHìnhBán kínhđáy (cm)Chiều cao (cm)Chu vi Đáy (cm)Diện tích đáy (cm2)Diện tích xung quanh (cm2)Thể tích (cm3) 1 10 5 4 8 4r h 2.rr22r.hr2.h220102.r = 4  r = 243232 Điền đủ các kết quả vào những ô trống của bảng sau: Bài tập 5: (Sgk)102540100Xem l¹i c¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh, toµn phÇn, thÓ tÝch h×nh trô.TVN : 2,4,6,7/sgk*Bùi Chí Nguyện* Xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ CÁC EM häc sinh ®· tham dù tiÕt häc TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY Đà KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptbai 1 Hinh tru.ppt
Bài giảng liên quan