Tiết 59 - Bài 4. Hình lăng trụ đứng
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1, biết AB= 12cm ; AC = 13cm; CC1 = 8cm
• Tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1
b) Chứng minh: BB1 mp ( A1B1C1D1 )
Kính chào quý thầy cô và các em học sinhGiáo viên:Phạm Thị Thanh HàTổ: ToánTrường THCS Nguyễn Hồng SơnHÌNH HỌC 8Kiểm tra bài cũABCDD1C1B1A1Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1, biết AB= 12cm ; AC = 13cm; CC1 = 8cmTính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1b) Chứng minh: BB1 mp ( A1B1C1D1 )12cm13cm8cmBC = V = a.b.c = AB. BC . BB1 = 12.5.8 = 480(cm2)b) Ta có BB1 A1B1 và BB1 B1 C1 mà A1 B1 ∩ B1C1 và mp(A1B1C1D1) Suy ra: BB1 mp ( A1B1C1D1)Tiết 59 §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG1. Hình lăng trụ đứng:Tiết 59 §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG1. Hình lăng trụ đứng:ABCDD1A1C1B1Nội dung tìm hiểu:Các đỉnhMặt bên ( hình gì?)Cạnh bên ( có đặc điểm gì?)Mặt đáyCác đỉnh: A, B, C, D, A1, B1, C1. D1 Mặt bên: ABB1A1, BCC1B1, CDD1C1, ADD1A1 là những hình chữ nhật.Cạnh bên: AA1, BB1, CC1, DD1 song song và bằng nhauMặt đáy: ABCD, A1B1C1D1 bằng nhauLăng trụ đứng tứ giác ABCD.A1B1C1D1 Tiết 59 §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG1. Hình lăng trụ đứng:ABCDD1A1C1B1Các đỉnh: A, B, C, D, A1, B1, C1. D1 Mặt bên: ABB1A1, BCC1B1, CDD1C1, ADD1A1 là những hình chữ nhật.Cạnh bên: AA1, BB1, CC1, DD1 song song và bằng nhauMặt đáy: ABCD, A1B1C1D1 bằng nhau-Lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A1B1C1D1 ?1?1Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau không?- Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?- Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?Hai mặt phẳng đáy của một lăng trụ đứng song song với nhau.- Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy.- Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy.Lăng trụ đứng lục giácLăng trụ đứng tứ giácLăng trụ đứng tamù giácTiết 59 §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG1. Hình lăng trụ đứng:?1?2Trên hình 94 là tấm lịch để bàn, nó có dạng một hình lăng trụ đứng. Hãy chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên của hình lăng trụ?Hai mặt phẳng đáy của một lăng trụ đứng song song với nhau.- Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy.- Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy.?2Tiết 59 §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG1. Hình lăng trụ đứng:?1?22. Ví dụ:Tiết 59 §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG1. Hình lăng trụ đứng:?1?22. Ví dụ:ABDCEFĐọc tên:Mặt đáyMặt bênCạnh bênChiều cao(sgk)Tiết 59 §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG1. Hình lăng trụ đứng:?1?22. Ví dụ:ABDCEFChiều cao(sgk)- BCFE là hình chữ nhật, khi vẽ nĩ trên mặt phẳng, ta thường vẽ thành hình bình hành.- Các cạnh song song vẽ thành các đoạn thẳng song song.- Các cạnh gĩc vuơng cĩ thể khơng vẽ thành các đoạn thẳng vuơng gĩc.Chú ý* Chú ý: (sgk)Tiết 59 §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG1. Hình lăng trụ đứng:?1?22. Ví dụ:ABDCEFChiều cao(sgk)* Chú ý: (sgk)3. Bài tập:ABCDEFTiết 59 §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG1. Hình lăng trụ đứng:?1?22. Ví dụ:(sgk)* Chú ý: (sgk)3. Bài tập:Bài 19/tr108-SGK:Bài 19/tr108-SGK:Quan sát các lăng trụ đứng trong hình 96 rồi điền số thích hợp vào các ơ trống trong bảng dưới đây:HìnhabcdSố cạnh của một đáy3Số mặt bên4Số đỉnh12Số cạnh bên5(a)(b)Hình 96(c)(d)3634654866510Tiết 59 §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG1. Hình lăng trụ đứng:?1?22. Ví dụ:(sgk)* Chú ý: (sgk)3. Bài tập:Bài 19/tr108-SGK:Bài 21/tr108-SGK:Bài 21/tr108-SGK:ABC.A’B’C’ là một lăng trụ đứng tam giác (h.98)CạnhMặtAA’CC’BB’A’C’B’C’A’B’ACCBABABC//XXXA’C’B’XXXABB’A’XXXXXXXXHình 98ABCA’B’C’a) Những cặp mặt nào song song với nhau ?b) Những cặp mặt nào vuơng gĩc với nhau ?c) Sử dụng kí hiệu “ // ” và “” để điền vào các ơ trống trong bảng sau:////////////Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬTHướng dẫn tự học:Bài vừa học: - Thế nào là hình lăng trụ đứng? - gọi tên và vẽ hình một lăng trụ bất kỳ - Làm bài:20, 22/108, 109 SGK; 26, 29/SBTBài sắp học: “Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng” Nội dung tìm hiểu: - Tìm hiểu ? - Công thức tính Sxq, Stp - Ví dụ áp dụng công thức tính Sxp, Stp của một lăng trụ đứng.Tiết 59 §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
File đính kèm:
- tiet 59.ppt