Tiết 59: Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ (tiết 2)
Diện tích xung quanh của hình trụ bằng bao nhiêu?
Các em hãy thử đoán xem công thức tính diện tích xung quanh hình trụ là gì?
Các em sẽ dùng cách nào để kiểm tra công thức đã dự đoán trên, xem công thức nào đúng?
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIẾN THỤY TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHƯƠNG Kính chào quý thầy côđến dự giờ Thể nghiệm phương pháp: “Bµn Tay NÆn Bét”PH¦¥NG PH¸P : "bµN tAY NÆN BéT"Môn Toán - Hình học 9GV: Đinh Quang LongrhHÌNH TRỤTIẾT 59: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ (Tiết 2)Diện tích xung quanh của hình trụ bằng bao nhiêu?rhHÌNH TRỤTIẾT 59: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ (Tiết 2)Các em hãy thử đoán xem công thức tính diện tích xung quanh hình trụ là gì?rhHÌNH TRỤTIẾT 59: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ (Tiết 2)Các em sẽ dùng cách nào để kiểm tra công thức đã dự đoán trên, xem công thức nào đúng?3. Diện tích xung quanh của hình trụ . Tổng quát: Hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h, ta có:Diện tích xung quanh: Sxq = 2rhDiện tích toàn phần: Stp= 2rh + 2r2rh Thể tích hình trụ:V = Sh = r2h(S: Diện tích đáy, h: Chiều cao, r: Bán kính đáy)rh4. Thể tích hình trụ:a) h = 10cmr = 4cm r = 0,5cmb) h = 11cmc) h = 3mr = 3,5mBµi 3(SGK -110) TÝnh diÖn tÝch xung quanh, diÖn tÝch toµn phÇn vµ thÓ tÝch cña c¸c h×nh trô trªn h×nh vẽ ?Ví dụ: Các kích thước của một vòng bi cho trên hình 78. Hãy tính thể tích của vòng bi (phần giữa hai hình trụ)Giải: Thể tính cần tìm của vòng bi là:abhTIẾT 59: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ (Tiết 2)rhHÌNH TRỤCOÂNG THÖÙC LIEÂN QUAN ÑEÁN HÌNH TRUÏ Thân tròn hai mặt cũng tròn. Là em hình trụ làm tròn mắt anh. Thể hình đáy diện nhân cao. (V = r2p h) Xung quanh vi đáy tích cùng chiều cao. ( Sxq = 2rph) rh HÌNH TRỤTIẾT 59: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ (Tiết 2)HÌNHTRÒNHÌNHCHỮNHẬTĐƯỜNGSINHCHIỀUCAOMẶTĐÁYĐƯỜNGTRÒNTRỤC1234567???????Câu hỏi 7: Trong hình trụ, đường nối 2 tâm của hai mặt đáy gọi là ... của hình trụ. xxxxxxxCâu hỏi 6: S = 2r là công thức tính diện tích độ dài đường nào? Câu hỏi 5: Trong hình trụ, mặt nào là hình tròn? Câu hỏi 4: Trong hình trụ, độ dài đường sinh được gọi là gì? Câu hỏi 3: Trong hình trụ, đường vuông góc với hai mặt đáy và nằm ở mặt xung quanh của hình trụ gọi là đường gì? Câu hỏi 2: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song vớiđáy thì mặt cắt là hình gì? Câu hỏi 1: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song vớitrục thì mặt cắt là hình gì? TRÒ CHƠI Ô CHỮBài tập 1: Một thùng hình trụ có diện tích xung quanh băng ½ diện tích đáy. Biết bán kính đáy là 40cm. Hỏi thùng đựng được bao nhiêu lít nước. Hướng dẫn: Đổi 40cm = 4dmh = rTIẾT 59: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ (Tiết 2)Hướng dẫn học ở nhà:- Xem lại nội dung bài học. Thực hiện lại các bài tập và ví dụ đã sửa. Thực hiện bài tập 2/ 110, 6; 7/111 SGK. Chuẩn bị phần Luyện tập cho tiết sau.TIẾT 59: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ (Tiết 2)ABOCó thể em chưa biết ?Xác định tâm của đáy hộp hình trụABxxChúc các Thầy, cô giáo mạnh khỏe thành công !Chúc các em chăm ngoan học giỏi !?3 Quan sát (H.77 ) và điền số thích hợp vào các ô trống : 5cm 5cm2..5cm10cmChiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng: (cm) Diện tích hình chữ nhật :x(cm2)= Diện tích một đáy của hình trụ:x 5 x 5 =(cm2) Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ : x 2 =(cm2)+10cm5cmNHÓM:5cm5 cm5 cm5 cm5 cm5 cmABAB10 cm10 cm3. Diện tích xung quanh của hình trụ:3. Diện tích xung quanh của hình trụ . Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng: Diện tích hình chữ nhật : Diện tích một đáy của hình trụ : Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần) của hình trụ : xx 5 x 5 =x 2 =(cm )(cm2)(cm2)(cm2)=+10 10 10 100 25100 25 1505cm10cm5cm2..5cm5 cm5 cm5 cm5 cmABAB10cm4. Các bước của tiến trình dạy học theo phương pháp “BTNB”Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đềBước 2: Hình thành câu hỏi của học sinhBước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệmBước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứuBước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thứcII.5.2 Các bước của tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề. Tình huống xuất phát hay nêu vấn đề do giáo viên đưa ra như một cách dẫn dắt vào bài học. Tình huống xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu đối với học sinh. Tình huống xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề . Tình huống xuất phát càng rõ ràng thì việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề càng dễ. II.5.2 Các bước của tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh. Làm bộc lộ quan điểm ban đầu để từ đó hình thành các câu hỏi của học sinh là bước quan trọng, đặc trưng của Phương pháp “Bàn tay nặn bột”. Trong bước này Giáo viên khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình trước khi được học kiến thức mới. Để làm bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh Giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ đã học có liên quan đến kiến thức mới của bài học. Khi yêu cầu học sinh trình bày quan niệm ban đầu giáo viên có thể yêu cầu bằng nhiều hình thức như lời nói, vẽ hoặc viết .... Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm. * Đề xuất câu hỏi. Từ những khác biệt phong phú ban đầu của học sinh giáo viên giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ những khác biệt đó. Chú ý xoáy vào những quan niệm liên quan đến các kiến thức trọng tâm của bài học, hay mô đun kiến thức. Đây là bước khó khăn của giáo viên vì cần phải chọn lựa quan niệm ban đầu tiêu biểu trong các quan niệm của học sinh một cách nhanh chóng theo mục đích dạy học. Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm. * Đề xuất câu hỏi. * Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu. Từ các câu hỏi được đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh, đề nghị các em đề xuất các giả thuyết và thiết kế các phương án thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu để kiểm chứng các giả thuyết nhằm tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi đó Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu. Từ các phương án tìm tòi nghiên cứu mà học sinh nêu ra giáo viên khéo léo nhận xét lựa chọn dụng cụ thí nghiệm hay các thiết bị dạy học thích hợp để học sinh tiến hành nghiên cứu. Nếu phải làm thí nghiệm thì ưu tiên thí nghiệm trực tiếp trên vật thật. Một số trường hợp không thể tiến hành thí nghiệm trên vật thật có thể cho học sinh làm trên mô hình hoặc quan sát tranh vẽ nên cho quan sát vật thật trước.Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức. Sau khi thực hiện các thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu các câu trả lời dần dần được giải quyết, các giả thuyết được kiểm chứng, kiến thức được hình thành, tuy nhiên kiến thức chưa có hệ thống hoặc chưa chuẩn xác một cách khoa học. Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận và hệ thống lại để học sinh ghi vào vở như là kiến thức của bài học. Trước khi kết luận nên yêu cầu một vài ý kiến của học sinh cho kết luận sau khi thực nghiệm. Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh bằng cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại quan niệm ban đầu. Như vậy những quan niệm ban đầu sai lệch chính học sinh tự phát hiện ra và tự sửa chữa, thay đổi một cách chủ động, những thay đổi giúp học sinh khắc sâu hơn, ghi nhớ lâu hơn .
File đính kèm:
- Hinh tru.ppt