Tiết 61 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

1/ Định nghĩa :

Bất phương trình dạng ax+ b < 0 ( hoặc ax + b > o,ax + b ≤ 0,

Ax +b ≥ 0 ) trong đó a,b là các số đã cho, a ≠ 0, được gọi là

bất phương trình bậc nhất một ẩn

 

 

ppt7 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 61 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1/ Định nghĩa :Bất phương trình dạng ax+ b o,ax + b ≤ 0,Ax +b ≥ 0 ) trong đó a,b là các số đã cho, a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩnTiết 61Bài 4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨNGiải bất phương trình bậc nhất một ẩn là như thế nào ?I/ Mục Tiêu :II/ Bài Dạy :?1 Trong các BPT sau, BPT nào là BPT bbậc nhất một ẩn ?ABCD2x - 3 05x - 15 ≥ 0x2 > 02/ Hai Quy Tắc Biến Đổi Bất Phương Trình :a/ Quy tắc chuyển vế :Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu số hạng đó .Ví dụ 1 : Giải BPT : x – 5 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số .Giải :Ta có 3x > 2x + 5 3x – 2x > 5 ( Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x )x > 5Vậy tập nghiệm của BPT là x / x > 5(50?2/ Học sinh thực hiện .b/ Quy tắc nhân với một số .Khi nhân hai vế của một BPT với cùng một số khác 0, ta phải:Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương;2. Đổi chiều BPT nếu số đó âm.Ví dụ 3 : Giải BPT : 0,5x 3.(-4) (Nhân hai vế với -4 và đổi chiều)x > 12Vậy tập nghiệm của BPT là :x / x > 12(-120Học sinh làm ?3.?4/ a/ Cộng cả hai vế với -5b/ Nhân cả hai vế với và đổi chiềuHướng dẫn về nhà :1/ Học bài kết hợp SGK2/ Làm bài 20 – 21 SGK trang 473/ Xem trước Phần 3 – 4 SGK trang 45 - 56

File đính kèm:

  • pptTiet 61.ppt
Bài giảng liên quan