Tiết 62 - Bài 9. Nghiệm của đa thức một biến
a. Hãy sắp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b. Tính M(x)+N(x) . Xác định bậc của đa thức tổng
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 7ACHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌCTHEO PHƯƠNG PHÁP MỚIBiên sọan và thực hiện : BÙI THỊ KIM THUPhó Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Phú – Tp.Buôn Ma ThuộtMÔN ĐẠI SỐ LỚP 7Kiểm tra bài cũa. Hãy sắp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x b. Tính M(x)+N(x) . Xác định bậc của đa thức tổng Cho hai đa thức : M ( x ) = Hoạt động nhómTính giá trị của đa thức H(x) = x2 + 2x - 3 tại 1. x = 1 ; 2. x = 0 ; 3. x = - 3+ Tại x = 1 ta có H(1) = 12 + 2.1 - 3 = 1 + 2 - 3 = 0+ Tại x = 0 ta có H(0) = 02+ 2.0 -3 = 0 +2.0 -3 = -3+ Tại x = -3 ta có H(-3)= (-3)2+ 2.(-3)-3 = 9 - 6 - 3 = 0Tại x = 1 và x = -3 đa thức H(x) có giá trị bằng 0, ta nói 1 và -3 là nghiệm của đa thức H(x) còn tại x = 0 thì H(0)= -3 khác 0 nên không phải là nghiệm của H(x). Vậy thế nào là nghiệm của đa thức một biến ? Hoạt động nhómChọn miếng ghép thích hợp để x là nghiệm của các đa thức sau: 1)...............là nghiệm của đa thức 2)..............là nghiệm của đa thức x2 + 2x - 3 3)..............là nghiệm của đa thức x2 + 1§9.NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNNếu tại x = a mà P(x) = 0 thì x = a là nghiệm của P(x) 1.Nghiệm của đa thức một biến * Khái niệm:( SGK )Tiết 62 x2 phải là số đối của 1 . Đó là số nào ?Không có số nào có bình phương bằng -1 Vậy đa thức x2+1 không có nghiệm. x= - là nghiệm của đa thức x + vì + = 0 x= 1 và x= -3 là nghiệm của đa thức H(x) = x2 + 2x-3 vì H(1) = 0 và H(-3)= 03) Đa thức G(x) = x2 + 1không có nghiệmvì với mọi x= a bất kì ta luôn có x2 + 1 > 0Vì x là nghiệm của đa thức x2+1 nên x2+1 = 0 *Ví dụ :Một đa thức có ít nhất bao nhiêu nghiệm ? Một đa thức có thể có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm ?Chú ý : (SGK) HOẠT ĐỘNG NHÓM* Đọc ?1* Muốn kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức không ta làm thế nào ? Vậy x = 2 ; x = 0 ; x = -2 là nghiệm của đa thức x3 - 4x Vì : Tại x = 0 ta có x3 - 4x = 03- 4. 0 = 0 - 0 = 0 Tại x = 2 ta có x3 - 4x = 23 – 4.2 = 8 - 8 = 0 Tại x = -2 ta có x3 - 4x = ( - 2)3 – 4. (-2 ) = 0 Trò chơi toán học Cho đa thức P(x)= x3 – x và các số -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 Nhóm nào tìm đúng và nhiều nhất các nghiệm của đa thức rồi ghi vào phiếu thì nhóm đó giành chiến thắng 1010987654321 CÙNG KIỂM TRA Với x = -3 ta có : x3- x = (-3)3-(- 3) = -27 +3 = - 24Với x = -2 ta có : x3- x = (-2)3- (-2) = -8 +2 = -6Với x = -1 ta có : x3- x = (-1)3- (-1) = -1 +1 = 0Với x = 0 ta có : x3- x = 03- 0 = 0 - 0 = 0Với x = 1 ta có : x3- x = 13- 1 =1 - 1 = 0Với x = 2 ta có : x3- x = 23- 2 = 8 - 2 = 6Vậy đa thức x3 – x có mấy nghiệm ? Đó là những nghiệm nào?Còn nghiệm nào khác không ??4.Trong các số cho sau số nào là nghiệm của đa thứcP(x)=2x +Q(x)= x2 – 2x -3 3 1 -1 Ai có thể chọn đúng nghiệm của P(x) một cách nhanh nhất ? Đa thức x2 – 2x -3 có thể có nhiều nhất mấy nghiệm ? Đa thức y2 + 1 có phải là đa thức một biến không ? Có mấy nghiệm ?Hứơng dẫn học ở nhà* Làm bài tập 54 -55-56 (SGK-tr.48) *Hiểu thế nào là nghiệm của đa thức một biến ? * Đọc bài tóan ở phần 1 (tr.47)-SGK đại số 7 và tìm đọc tr.69- tr.70 Vật Lý lớp 6 để hiểu công thứcvà hiểu được người ta tìm được nước đóng băng ở 320F như thế nào ? CHÀO TẠM BIỆT
File đính kèm:
- T 62DS 7Nghiem cua da thuc mot bien.ppt