Tiết 65: Ôn tập chương IV
1) Tính chất :
*Với a > 0 , hàm số đồng biến khi ., nghịch biến khi . .
Khi x = 0 thì y = 0 là giá trị .
Kớnh chào qỳy Thầy Cụ cựng cỏc em học sinhchuyên đề ôn tập* Môn : ĐạI Số 9 GIáO VIÊN THựC HIệN : NGUYễN TấN LộCTRường thcs nghĩa điềnPT quy về PT bậc 2PT chứa ẩn ở mẫuGiải bài toỏn bằng cỏch lập ptĐịnh lớ Viột và ứng dụngChương IVHàm số PT bậc 2 một ẩnTớnh chấtĐồ thịĐịnh nghĩaCỏch giảiĐịnh lớỨng dụngPT tớch PT trựng phươngTIếT 65 : ÔN TậP CHƯƠNG IV1) Tính chất :*Với a > 0 , hàm số đồng biến khi .........., nghịch biến khi ........... . Khi x = 0 thì y = 0 là giá trị ................. 2) Đồ thị: Đồ thị của hàm số là một ................ (Parabol), nhận trục ............................và nằm phía bên trên trục hoành nếu ....... , nằm phía bên dưới trục hoành nếu ........ I. Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ). * Với a 0a 0Nhỏ nhấtx 0.Lớn nhấtđường congOy làm trục đối xứnga > 0a 0 , nghịch biến khi x 0 và nghịch biến khi x 0Tiết 65 : Ôn tập chương IV I. Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ). Bài tập 3 : Chọn câu sai trong các câu sau:A: Hàm số y = -2x2 có đồ thị là 1 parabol quay bề lõm xuống dưới.B: Hàm số y = -2x2 đồng biến khi x 0.C: Hàm số y = 5x2 đồng biến khi x> 0, nghịch biến khi x 0 thì phương trình có… 2. Công thức nghiệm thu gọn : b = 2b’ , ’ = (b’)2 - ac + Nếu ’ 0 thì phương trình có 3. Nếu ac D. m 2 – m =0 => m = 2= 9 – 4m. Phương trỡnh cú hai nghiệm phõn biệt khi > 0 9 – 4m > 0 4m m 0Vận tốc xe lửa thứ hai là x+ 5 (km/h)Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là: 450/x (giờ)Thời gian xe lửa thứ 2 đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là: 450/(x+5) (giờ)Vì xe lửa thứ 2 đi sau 1 giờ, nghĩa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn xe lửa thứ nhất 1 giờ nên ta có phương trình: Vì x>0 nên x2 =-50(loại) Vậy vận tốc của xe lửa thứ nhất là: 45 (km/h)Vận tốc của xe lửa thứ 2 là 50(km/h)xin trân trọng cảm ơn !Quãng đường Thanh Hoá - Hà Nội dài 150 km. Một ô tô từ Hà Nội vào Thanh Hoá, nghỉ lại Thanh Hoá 3h15 phút, rồi trở về Hà Nội, hết tất ca 10h. Tính vận tốc của ô tô lúc về, biết rằng vận tốc của ô tô lúc đi lớn hơn vận tốc lúc về là 10km/hTóm tắt bài toán:Hãy lọ̃p bảng phõn tích các đại lượng?Bài 10: Giải bài toán bằng cách lập phương trình :Vọ̃ntụ́cQuãng đườngLúc vềLúcđi150 kmx (km/h)x + 10(km/h)150 kmThời gianQuãng đường HN – TH: 150kmVận tốc đi = vận tốc về + 10Thời gian đi + + thời gian về = 10Tính vận tốc của ô tô lúc về ?Tiết 64 : Ôn tập chương IVHãy lọ̃p bảng phõn tích các đại lượng?Vọ̃ntụ́cQuãng đườngLúc vềLúc đi150 kmx(km/h)x +10(km/h)150 kmThời gianGiảiThời lúc về là: (h) Theo bài ra ta có phương trình: 27x2 + 270x = 1200x + 6000 9x2 – 310x – 2000 = 0 x1 = -50/9 (Loại) ; x2 = 40 (TM)Gọi vận tốc của ô tô lúc về là: x(km/h), x>0 vận tốc của ô tô lúc đi là: x + 10 (km/h) Thời gian của ô tô lúc đi là: Vậy vận tốc của ô tô lúc về là: 40 (km/h)Giải các phương trình sau:1) 3x4 -12x2 + 9 = 0Giải:1) 3x4 -12x2 + 9 = 0 Đặt x2 = t ≥ 0Ta có phương trình t2 - 4t + 3 = 0 ( a =1, b = - 4, c =3 ) a + b + c = 1 + ( - 4 ) + 3 = 0 t1 = 1, t2 = 3 + t1 = 1 x2 = 1 x1,2= ± 12)+ t2 = 3 x2 = 3 x3,4= ± Nghiệm của phương trình là: x1,2 = ± 1; x3,4= ± 3Tiết 64 : Ôn tập chương IVB> Bài tậpĐKXĐ: x ≠ 0; 22)Quy đồng khử mẫu ta được: x2 = 8 – 2x x2 + 2x – 8 = 0 ( a = 1; b = 2 ; b’ = 1 ; c = - 8 )’ = 12 -1.( -8) = 9 ; Vậy phương trình có nghiệm: x = - 4 x1= -1 + 3 = 2 (loại) ; x2 = -1 -3 = - 4 (t/m) II. Bài tậpĐKXĐ: x ≠ 0; 22)Quy đồng khử mẫu ta được: x2 = 8 – 2x x2 + 2x – 8 = 0 ( a = 1; b = 2 ; b’ = 1 ; c = - 8 )’ = 12 -1.( -8) = 9 ; Vậy phương trình có nghiệm: x = - 4Tiết 64 : Ôn tập chương IV x1= -1 + 3 = 2 (loại) ; x2 = -1 - 3 = - 4 (t/m) II> Bài tậpChú ý:Giải phương trình a + bx + c = 0 (a 0) bằng phương pháp đồ thị ta giải như sau:- Vẽ đồ thị hàm số y = a và y = -bx - c- Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số trên- Hoành độ giao điểm đó chính là nghiệm của phương trình a + bx + c = 0 (a 0)
File đính kèm:
- on tap chuong IV.ppt