Tiết 65. Ôn tập chương IV (tiếp)

Câu 7: Quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

Câu 8: Nghiệm của đa thức một biến: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.

 

 

pptx10 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 65. Ôn tập chương IV (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
7MÔN TOÁN2012-2013Các em học sinhNhiệt liệt chào mừngGv: Hoàng Thị Tam – Trường THCS Thạch ĐạnTiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)Câu 7: Nêu quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng?Câu 7: Quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. VD: 5x2 – 8x2 +7x2 = (5 – 8 + 7)x2 = 4x2 Câu 8: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?Câu 8: Nghiệm của đa thức một biến: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.Bài 1: Mỗi số x = 1; x = -1 có là nghiệm của đa thức P(x) = x2 - 2x + 1 không? Giải* Với x = 1, ta có:P(1) = 12 - 2.1 + 1 = 1 – 2 + 1 = 0Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức P(x) = x2 - 2x + 1 * Với x = -1, ta có:P(-1) = (-1)2 - 2.(-1) + 1 = 1 + 2 + 1 = 4Vậy x = - 1 không là nghiệm của đa thức P(x) = x2 - 2x + 1 Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)Bài 2: Tìm nghiệm của đa thức R(x) = 3x + 5; Q(x) = 4x – 8 GiảiCho R(x) = 0 3x + 5 = 0Vậy là một nghiệm của đa thức R(x)= 3x + 5 3x = - 5 Câu 9. Để tìm nghiệm của một đa thức P(x), ta làm như thế nào?Câu 9. Để tìm nghiệm của đa thức P(x) ta cho P(x) = 0 sau đó tìm x.Cho Q(x) = 0 4x - 8 = 0Vậy x = 2 là một nghiệm của đa thức R(x)= 3x + 5 4x = 8 Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)Bài 62/Sgk – 50. Cho hai đa thức:	 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.b) Tính: P(x) + Q(x); P(x) - Q(x) rồi tìm bậc của đa thức nhận được.c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x). Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)Bài 62/Sgk – 50. Giải :	 Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)Bài 62/Sgk – 50. Giải :	 b)c) Với x = 1, ta có:Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x). Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)Bài 63/Sgk – 50. Cho đa thức:	 a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.b) Tính: M(1) và M(-1).c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. Giảia) Ta có: M(x) = (5x3 – x3 – 4x3) + (2x4 – x4) + (–x2 + 3x2) + 1 M(x) = x4 + 2x2 + 1 b) M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 c) Ta có: x4 = (x2)2 ≥ 0 với mọi x x2 ≥ 0 với mọi x x2 + 2x2 + 1 ≥ 0 với mọi xVậy đa thức M(x) = x4 + 2x2 + 1 không có nghiệmTiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)Bài 65/Sgk – 51. Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó? 	 a) A(x) =2x - 6-3 03b)c) M(x) = x2 – 3x + 2-2-112d) P(x) = x2 + 5x – 6 -6-1 16e) Q(x) = x2 + x-101HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ* Ôn lại các nội dung trong 2 giờ ôn tập. Xem lại các bài tập đã chữa.* Giờ sau: Kiểm tra 1 tiếtCảm ơn các em học sinh

File đính kèm:

  • pptxon tap chuong iv tiet 2 dai so.pptx
Bài giảng liên quan