Tiết 67: Ôn tập cuối năm Toán 8

Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử :

X2- 3X=X(X-3)

Bài 4: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau tại x=

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 67: Ôn tập cuối năm Toán 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHào MừNG CáC THầY Cô GIáO Lớp 8ENăM HọC: 2013 - 2014Tiết 67: Ôn tập cuối năm Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x2- 3x=x(x-3)I.Phân tích đa thức thành nhân tửTiết 66: Ôn tập cuối năm I.Phân tích đa thức thành nhân tửBài 4: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau tại x=Giải: Tiết 66: Ôn tập cuối năm I.Phân tích đa thức thành nhân tử II.Phân thức đại số Bài 4: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau tại x=* Rút gọn : A=Với x= ta có*Tính giá trị của biểu thức tại x=Tiết 66: Ôn tập cuối năm I.Phân tích đa thức thành nhân tửII.Phân thức đại số 1. Phép cộnga) Cộng hai phân thức cùng mẫu: b) Cộng hai phân thức khác mẫu thức:-Quy đồng mẫu thức;- Cộng hai phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.2. Phép trừ 3. Phép nhân4. Phép chia Tiết 66: Ôn tập cuối năm I.Phân tích đa thức thành nhân tửII.Phân thức đại số Bài 6:Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên * Giải Ta có: Vậy để M có giá trị nguyên thìphải là một số nguyên tức là: là ước của 7mà ước của 7 gồm các số Do đó ta có Vậy thì phân thức M có giá trị là một số nguyên 1 .Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? A) 2,3 – x = 0 ; B) –3x + 5y = 0; C) y2 – 16 = 0; 2. Để giải phương trình ta có thể : A, Nhân cả hai vế của phương trình với cùng một số khác 0 B , Chia cả hai vế của phương trình cho một số khác 0 C, Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của chúng. D , Tất cả các cách trên đều đúng.Tiết 66: Ôn tập cuối năm I.Phân tích đa thức thành nhân tửII.Phân thức đại số Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúngIII.Phương trìnhTiết 66: Ôn tập cuối năm I.Phân tích đa thức thành nhân tửII.Phân thức đại số III.Phương trìnhBài 7: Giải các phương trìnhGiải: Vậy tập nghiệm của phương trình là Tiết 66: Ôn tập cuối năm I.Phân tích đa thức thành nhân tửII.Phân thức đại số III.Phương trìnhBài 7: Giải các phương trìnhGiải :Vậy phương trình vô nghiệm Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?Các bước giải phương trình chứaẩn ở mẫu B1: Tìm ĐKXĐ của phương trìnhB2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.B3: Giải phương trình vừa nhận được.B4: Kết luận Tiết 66: Ôn tập cuối năm I.Phân tích đa thức thành nhân tửII.Phân thức đại số III.Phương trìnhBài 10: Giải các phương trình:Tiết 66: Ôn tập cuối năm I.Phân tích đa thức thành nhân tửII.Phân thức đại số III.Phương trìnhBài 10: Giải các phương trình:Giải:*ĐKXĐ: (Loại không t/m ĐKXĐ)Vậy phương trình vô nghiệmTiết 66: Ôn tập cuối năm I.Phân tích đa thức thành nhân tửII.Phân thức đại số III.Phương trìnhBài 10: Giải các phương trình:Giải:*ĐKXĐ: Vậy phương trình có vô số nghiệm khácTiết 66: Ôn tập cuối năm I.Phân tích đa thức thành nhân tửII.Phân thức đại số III.Phương trình*Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số*Rút gọn và tính giá trị của biểu thức*Phương trình bậc nhất một ẩn*Phương trình đưa được về dạng ax+b=0*Phương trình chứa ẩn ở mẫuHướng dẫn học ở nhà-Ôn tập: +Phương trình tích. +Giải bài toán bằng cách lập phương trình. +Bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.-BTVN: 5,8,11,12,14,15 ( SGK T131-132)-Hướng dẫn bài tập 5 : Chứng minh rằngChúc các thầy - cô mạnh khoẻ Chúc các em vui vẻ , học tốt ! - Tập thể lớp 8A - Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi

File đính kèm:

  • pptOn Tap Toan 8.ppt