Tiết 7- Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

Tại sao Tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ (1776) và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp(1789) mà Bác Hồ đã đề cập đến trong bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta đều nhấn mạnh đến quyền bình đẳng của con người?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 7- Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Công dân bình đẳng trước pháp luậtTiết 7- Bài 3:Nội dungBình đẳng trước pháp luậtThế nào là công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp líThế nào là công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luậtTại sao Tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ (1776) và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp(1789) mà Bác Hồ đã đề cập đến trong bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta đều nhấn mạnh đến quyền bình đẳng của con người?Điều 52 Hiến pháp quy định: “ Mọi công dân đều có quyền bình đẳng trước pháp luật”1. Bình đẳng trước pháp luật Bình đẳng trước pháp luật là: Mọi công dân , nam, nữ, thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.1. Bình đẳng trước pháp luật1. Bình đẳng trước pháp luậta. Công dân bình dẳng về quyền và nghĩa vụQuyềnNghĩaVụ- Bầu cử ,ứng cử- Lao động ,tự do kinh doanh- Sở hữu tài sản- Học tập- Nghiên cứu khoa học- Tự do tín ngưỡng-Bảo vệ Tổ quốc-Nộp thuế cho Nhà nước-Lao động công íchNộp học phí-Trung thành với Tổ quốc-Tuân theo Hiến pháp…Theo em quyền của công dân có tách rơì nghĩa vụ của công dân không? Vì sao?  Bầu cử quốc hội khóa 12Nghĩa của quyền bình đẳng phải được hiểu là: Trong cùng một điều kiện và hoàn cảnh như nhau công dân được đối xử như nhau, có quyền và nghĩa vụ như nhau theo quy định của pháp luật. Tình huống: Hùng, Huy, Tuấn và Lâm ( đều 19 tuổi) đã bị công an xã A bắt vì tội đánh bài ăn tiền. Ông trưởng công an xã đã ký quyết định xử phạt hành chính đối với Hùng, Huy, Tuấn. Lâm là cháu ông Chủ tịch xã A nên không bị xử phạt, chỉ nhắc nhở rồi cho về. 1. Bình đẳng trước pháp luậta. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụb. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp líTheo em trong tình huống trên Hùng, Huy, Tuấn và Lâm có bình đẳng về trách nhiệm pháp lí không? Tại sao?Tư liệu: - Toà án Nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm vụ án Lương Cao Khải- nguyên vụ phó vụ 2 Thanh tra chính phủ và đồng phạm vì liên quan đến 4 dự án của Tổng công ti Dầu khí Việt Nam. Lương Cao Khải bị phạt 17 năm tù giam.- TAND Tĩnh Bắc Giang tuyên phạt 15 năm tù giam đối với bị cáo Ngô Văn Được- nguyên là Uỷ viên Ban Chấp Hành Đảng bộ xã Bắc lí phạm tội tham ô tài chính và lợi dụng chức quyền chiếm đoạt tài sản.Trường hợp Lương Cao Khải- nguyên vụ phó vụ 2 Thanh tra chính phủ và Ngô Văn Được- nguyên là Uỷ viên Ban Chấp Hành Đảng bộ xã Bắc lí bị xử lí đã nói lên điều gì?Vụ án PU18 Bùi Tiến DũngPMU18 Bùi Tiến DũngLương Cao Khải- Nguyên vụ phó vụ 2Thanh tra chính phủCù Huy Hà VũTrịnh Thanh Hà- Nguyên CTUBND Phường Định Công( Hoàng mai)Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí: là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm pháp luật của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.- Để đảm bảo cho công dân bình đẳng trước pháp luật, Nhà nước quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và luật. Không một tổ chức cá nhân nào được đặt ra quyền và nghĩa vụ công dân trái với Hiến pháp và luật. Nhà nước có trách nhiệm tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.Củng cố, luyện tập:Tình huốngAnh A 26 tuổi, phạm tội giết, bị tòa án tuyên phạt 30 năm tù giam.Cậu B 15 tuổi, phạm tội giết, bị tòa án tuyên phạt 15 năm tù giam.	Câu hỏi: Trường hợp của anh A và cậu B có bị coi là bất bình đẳng về trách nhiệm pháp lí không? Vì sao?Trả lời: KhôngVì khi công dân vi phạm pháp luật, họ đều đuợc xem xét về độ tuổi, trạng thái, tâm lí, lỗi, động cơ, mục đích, hậu quả, mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật.Điều này thể hiện tính nhân đạo của pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt NamKết luận:Như vậy, áp dụng trách nhiệm pháp lí không chỉ có tác dụng trừng phạt mà còn có tác dụng răn đe những người khác, giáo dục họ và mọi công dân có ý thức tôn trọng và thực hiện pháp luật nghiêm minh, từng bước loại trừ hiện tượng vi phạm pháp luật ra khỏi đời sống xã hội, góp phần xây dựng đất nước ta ngày càng văn minh, giàu đẹp hơn.

File đính kèm:

  • pptcong dan binh dăng truoc pl-2.ppt