Tiết 7 - Bài 6: Biết ơn

1. Thế nào là tôn trọng kỉ luật?

2. Nêu những hành vi thể hiện tính kỉ luật ở lớp, ở trường?

* ở lớp:

- Không đọc báo trong giờ học

- Trật tự nghe bài.

- Làm đủ bài tập.

 . . .

 

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 7 - Bài 6: Biết ơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ1. Thế nào là tôn trọng kỉ luật?Tôn trọng kỉ luật:Là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, tổ chức ở mọi lúc, mọi nơi.2. Nêu những hành vi thể hiện tính kỉ luật ở lớp, ở trường? * ở lớp: - Không đọc báo trong giờ học- Trật tự nghe bài.- Làm đủ bài tập. . . .* Ở trường:- Mặc đồng phục.- Không vứt rác, vẽ bẩn lên tường.- Nghỉ học phải viết đơn xin phép. . . .TIẾT 7 – BÀI 6BIẾT ƠNTIẾT 7 – BÀI 6BIẾT ƠNTIẾT 7 – BÀI 6BIẾT ƠNI. Truyện đọc: Thư của một học sinh cũTruyện đọc: Thư của một học sinh cũa. Vì sao Chị Hồng không quên người thầy giáo cũ dù đã hơn 20 năm?Vì:- Việc làm của thầy Phan đã giúp Hồng như: + Hồng quen viết tay trái, thầy Phan thường xuyên sửa bằng cách cầm tay phải của Hồng để hướng dẫn viết. + Thầy khuyên: “ Nét chữ là nết người”b. Chị Hồng đã có những việc làm và ý định gì để tỏ lòng biết ơn thầy Phan?-Việc làm và ý định của Hồng: + Ân hận vì làm trái lời thầy dạy. + Quyết tâm thực hiện lời chỉ bảo của thầy Phan và viết tay phải. + Hơn 20 năm sau Hồng vẫn nhớ ơn thầy rèn cách viết cho mình và viết thư thăm thầy.II. Nội dung bài học: a. Biết ơn là gì?  Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với người đã giúp đỡ mình đối với người có công với dân tộc đất nước.=> Biết ơn là sự nhận biết, ghi nhớ những điều tốt lành mà người khác đem lại cho mình.II. Nội dung bài học: Thảo luận nhóm: (6 nhóm) Thời gian: 5 / (?) Chúng ta phải biết ơn những ai ? Vì sao?*Chúng ta cần biết ơn:Tổ tiên, ông bà, cha mẹBiết ơn thầy cơ giáo Đảng, Bác HồNhững người cĩ cơng với dân tộc, đất nước. - Những người giúp đỡ ta lúc khĩ khăn Đó là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.II. Nội dung bài học: a. Biết ơn là gì? b. Biết ơn cũng tạo mối quan hệ như thế nào?ø b. Biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. Biết ơn là truyền thống quý báu của dân tộc ta cần được phát huy* Những việc làm nào thể hiện sự biết ơn?a. Hồng cố gắng học tập tốt để vui lòng bố mẹ.b. Trời mưa đường trơn, Hà bị ngã, được bác xích lô giúp đỡ. Hôm sau Hà cùng bố mẹ đến cám ơn. c. Hoa hay sang giúp đỡ bà Hoa hiện đang sống một mình. Nhưng chị Gái Hoa không đồng ý. d. Ngày 20/11 bố và mẹ em đi thăm thầy giáo dạy mình hồi lớp 5. đ. Gia đình Hãy bị kẽ gian lấy cắp tài sản các chú công an đã tìm lại được. Bố mẹ biết ơn các chú công an. a. Hồng cố gắng học tập tốt để vui lòng bố mẹ.b. Trời mưa đường trơn, Hà bị ngã, được bác xích lô giúp đỡ. Hôm sau Hà cùng bố mẹ đến cám ơn. c. Hoa hay sang giúp đỡ bà Hoa hiện đang sống một mình. Nhưng chị Gái Hoa không đồng ý. d. Ngày 20/11 bố và mẹ em đi thăm thầy giáo dạy mình hồi lớp 5. đ. Gia đình Hãy bị kẽ gian lấy cắp tài sản các chú công an đã tìm lại được. Bố mẹ biết ơn các chú công an. II. Nội dung bài học: a. Biết ơn là gì? b. Biết ơn cũng tạo mối quan hệ như thế nào?ø b. Biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.II. Nội dung bài học: a. Biết ơn là gì?  Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với người đã giúp đỡ mình đối với người có công với dân tộc đất nước. b. Biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.(?) Phải rèn luyện lòng biết ơn như thế nào?- Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời, giúp đỡ cha mẹ.- Tôn trọng người già, người có công tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩaIII. Bài tập: Tình huống 1: Đêm đã khuya, giờ này chắc không ai còn đến chào mừng cô nhân ngày 20/11. Cô giáo Mai thầm nghĩ. Nhưng bỗng có tiếng gõ cửa rụt rè. Cô ra mở cửa. Trước mắt cô là một người lính rắn rỏi, đầy nghị lực, tay cầm một bó hoa. Sau khi bình tâm trở lại, cô nhận ra đây là em học trò nghịch ngợm mà có lần đã vô lễ với cô. Người lính nắm bàn tay cô giáo, nước mắt rưng rưng với một nỗi ân hận mãi vì chưa có dịp để xin cô tha lỗi. Nhận xét: Đó là sự biết ơn của người học trò cũ đối với cô giáo. Tình huống 2: Trước đây, ông An được ông Bình giúp đỡ vốn và dạy cách làm nghề truyền thống nên ông An đã vượt được đói nghèo, trổ nên giàu có, bây giờ, gặp lại ông Bình, ông An có vẻ lảng tránh. Nhận xét: Sự vô ơn của ông An đối với người bạn đã cứu sống mình. * Củng cố và luyện tập:(?) Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về lòng biết ơn Ăn quả nhớ người trồng câyUống nước nhớ nguồn Ân trả, nghĩa đền Dù ai đi ngược về xuơi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng 3 “Cơng cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lịng thờ mẹ kính chaCho trịn chữ hiếu mới là đạo con”1. Hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng thể hiện lòng biết ơn?a) Tham gia hoạt động phụng dưỡng mẹ VN anh hùng. b) Nhân dịp 22/12 các bạn học sinh viếng mộ các anh hùng liệt sĩ.c) Mua bánh cho bạn vì nhờ bạn làm bài tập giùm mình. d) Lễ phép, vâng lời với thầy cô, chăm ngoan học giỏi. e) Vừa nhận bài kiểm tra từ tay thầy, Hùng đã vò nát và đút vào ngăn bàn.XXX* Hướng dẫn tự học ở nhà: Học thuộc nội dung bài học sgk/18. Làm bài tập: a, b, c sgk/18,19. Chuẩn bị bài:Tiết 8 - Bài 7: Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên. + Xem trước: + Truyện đọc: Một ngày chủ nhật bổ ích. + Câu hỏi gợi ý sgk/21. + Nội dung bài học sgk/21. + Bài tập a, b sgk/22.

File đính kèm:

  • pptTIET 7 - BAI 6 BIET ON.ppt