Tiết 7 - Bài 6: Biết ơn - Bùi Cần Công

Câu thành ngữ nào sau nói về kỉ luật:

 a. Đất có lề, quê có thói.

 b. Nước có Vua, chùa có Bụt.

 c. Ăn có chừng, chơi có độ.

 d. Cái khó ló cái khôn.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 7 - Bài 6: Biết ơn - Bùi Cần Công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g d c d 6Nưgười thực hiện: bùi cần côngTrường THCS mỹ hàkiểm tra bài cũ Thế nào là tôn trọng kỉ luật ? ý nghĩa của việc tôn trọng kỉ luật ? Câu thành ngữ nào sau nói về kỉ luật: a. Đất có lề, quê có thói. b. Nước có Vua, chùa có Bụt. c. Ăn có chừng, chơi có độ. d. Cái khó ló cái khôn. a. b. c. tIếT 7 - Bài 6bIếT ƠN Phần I "Thư của một học sinh cũ"truyện đọc1. Vì sao chị Hồng không quên người thầy giáo cũ dù đã hơn hai mươi năm? - Thầy giáo Phan là người có công ơn dạy dỗ, giúp đỡ chị Hồng.2. Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng như thế nào? - Thầy đã giúp chị Hồng rèn viết tay phải. - Thầy khuyên “ Nét chữ là nết người”.3. Trước sự giúp đỡ đó của thầy, chị Hồng đã có ý nghĩ và việc làm gì? - Chị ân hận vì làm trái lời thầy. - Chị quyết tâm rèn viết tay phải. - Chị luôn nhớ kỉ niệm và lời dạy của thầy. - Sau 20 năm chị tìm được thầy và viết thư thăm hỏi thầy.4. ý nghĩ và việc làm của chị Hồng nói lên đức tính gì? - Chị Hồng rất biết ơn sự chăm sóc, dạy dỗ của thầy. - Chị Hồng luôn nhớ và trân trọng thầy Phan – thầy giáo đã dậy chị cách đây hai mươi năm. - Chị đã thể hiện lòng biết ơn thầy – một truyền thống đạo đức của dân tộc ta. kết luậnChúng ta biết ơn những ai? Thảo luậnBiết ơn những aiVì sao Biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo. Những người giúp đỡ ta lúc khó khăn, hoạn nạn. Đảng Cộng sản Việt Nam và Bác Hồ. Những anh hùng, liệt sĩ.Mẹ Việt Nam anh hùng. Những người đã sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ ta. Những người mang đến cho chúng ta những điều tốt lành. Đem lại độc lập tự do, ấm no, hạnh phúc cho dân tộc. Có công bảo vệ Tổ quốc, đem lại cuộc sống hoà bình ngày nay. Phần II Nội dung bài học1. Thế nào là lòng biết ơn? Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước.Biểu hiện của lòng biết ơnTình huống 1 Đêm đã khuya. Giờ này chắc không còn ai đến chào mừng cô nhân ngày 10/11. Cô giáo Mai thầm nghĩ. Nhưng bỗng có tiếng gõ cửa rụt rè. Cô ra mở cửa. Trước mắt cô là một người lính rắn rỏi, đầy nghị lực, tay cầm một bó hoa. Sau khi bình tâm trở lại, cô nhận ra đây là em học trò nghịch ngợm mà đã có lần vô lễ với cô. Người lính nắm đôi bàn tay cô giáo, nước mắt rưng rưng với một nỗi ân hận vì chưa có dịp để xin cô tha lỗi.Tình huống 2 Cổng nhà ông An khép kín, bên trong là 1 ngôi nhà sang trọng. Một người đàn ông có dáng vẻ khắc khổ, tiều tuỵ đang rụt rè ấn chuông. Một lát sau có tiếng con chó giữ nhà sủa dữ dằn làm ông giật mình. Ông lại bấm chuông 1 lần nữa, một người phụ nữ ăn mặc lịch sự bước ra. Bà ngạc nhiên nhìn ông khách (vì xưa nay nhà bà không có những người khách như vậy ) và hỏi : Ông là ai vậy ? Tôi là bạn của ông chủ nhà từ thời chiến tranh - Ông khách nói. Bà ta quay vào, một lát sau bà ta ra báo ông chủ đi vắng. Ông khách buồn, tiếc vì không gặp được bạn và hẹn lúc khác đến. Ngày hôm sau, ông khách lại đến và mọi việc cũng vẫn như ngày hôm trước – vẫn không gặp được người bạn cũ ấy. Nhưng thương hại cho ông, bà giúp việc hỏi ông là ai, bà sẽ giúp ông (ông biết ông chủ ở nhà nhưng không tiếp ông). Ông nói với bà rằng: Bà nói với thằng An rằng thằng Cường ngày nào cõng nó ra khỏi bãi mìn nay còn sống và có đến đây. Rồi ông đi thẳng. 2. ý nghĩa của lòng biết ơn - Lòng biết ơn là truyền thống của dân tộc ta. - Lòng biết ơn làm đẹp quan hệ giữa người với người. - Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách con người.3. Rèn luyện lòng biết ơnTheo em, học sinh phải rèn luyện lòng biết ơn như thế nào?Thảo luận 3. Rèn luyện lòng biết ơn Biết ơn ở nhà ở lớp học Ngoài xã hộiBiết ơn ở nhà Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ ở lớp họcLễ phép với thầy cô, chăm chỉ học tập Ngoài xã hộịTôn trọng người có công với Tổ quốc, với bản thân mình,tham gia các hoạt động đền ơn , đápnghĩa.3. Rèn luyện lòng biết ơn- Tham gia những hoạt động, việc làm thể hiện lòng biết ơn.- Phê phán sự vô ơn, bạc bẽo, vô lễ  diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.Những câu tục ngữ ca dao non cao mẹ thầy Nuôi con mới biếtLên non mới biết công lao Lên non mới biết non caoNuôi con mới biết công lao mẹ thầy.Phần III:luyện tậpBài 1: Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với những việc làm thể hiện sự biết ơn - Lan cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng. - Trước đây, ông An được ông Bình giúp đỡ vốn và dạy cách làm nghề truyền thống nên ông An đã vượt qua được đói nghèo, trở nên giàu có. Bây giờ, gặp lại ông Bình , ông An có vẻ lảng tránh. - Đi trên đường làng sạch đẹp, rộng rãi, Hùng nghĩ tới những người đã bỏ công sức để sửa sang đường sá và tự nhủ phải giữ gìn đường làng, ngõ xóm sạch, đẹp. - Vào dịp Tết Nguyên đán, bạn Dũng cùng bố mẹ đi thăm mộ ông bà nội, ông bà ngoại.Em hãy cho biết chủ đề của những ngày kỉ niệm sau:Ngày kỉ niệm- Ngày 10/3 (âm lịch)- Ngày 8/3- Ngày 27/7- Ngày 20/10- Ngày 20/11Chủ đề- Ngày giỗ tổ Hùng Vương- Ngày quốc tế phụ nữ- Ngày Thương binh liệt sĩ- Ngày Phụ nữ Việt Nam- Ngày Nhà giáo Việt Nam

File đính kèm:

  • pptBiet on Chuan.ppt
Bài giảng liên quan