Tiết 9- Bài 4: Quyền của công dân trong một số lĩnh vực đời sống xã hội

Trả lời: Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình được thể hiện trên cở sở:

 - công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2107 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 9- Bài 4: Quyền của công dân trong một số lĩnh vực đời sống xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Vì sao? ?Nhóm II (5 phút)1. Thế nào là hợp đồng lao động?2. Nguyên tắc của hợp đồng lao động là gì?3. Tại sao phải kí kết hợp đồng lao động? Ý nghĩa tác dụng??Nhóm III (5 phút) 1. Qui định lao động nam và lao động nữ được bình đẳng về quyền trong lao động như thế nào?2. Đối với lao động nữ được quan tâm về cái gì??Nhóm I 1. Quyền lao động là gi?2. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là gì?3. Những ưu đãi của nhà nước với người có chuyên môn, trình độ kỹ thuật cao có bị xem là bất bình đẳng hay không? Vì sao? ?- Quyền lao động: là quyền của công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình trong trong việc tìm kiếm và lựa chọn việc làm, và làm việc cho bất kỳ ai, bất cứ nơi nào mà Pháp luật không cấm.- Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động: mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp với khả năng, điều kiện, sở thích của mình không phân biệt đối xử.- Những ưu đãi của nhà nước với người có chuyên môn, trình độ kỹ thuật cao không bị xem là bất bình đẳng. *. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động:*. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động:*. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động:*. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động:Nhóm I*. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động:?Nhóm I*. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động:?Nhóm I*. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động:Cải tiến máy làm gạchSáng chế máy cày của nông dânNghiên cứuNghiên cứu cổ vậtNghiên cứu hóa chấtÔng Nguyễn Văn Sành với máy bóc hành tỏiÔng Đào Kim Tường ở tỉnh Bình Định phát minh ra chiếc máy bóc vỏ lạc.Nhóm II1. Thế nào là hợp đồng lao động?2. Nguyên tắc của hợp đồng lao động là gì?3. Tại sao phải kí kết hợp đồng lao động? Ý nghĩa tác dụng??*. Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động: là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.Tự nguyệnKhông trái pháp luật vàđược thỏa ước lao động tập thể.Nguyên tắc giao Kết hợp đồng lao động:Tự doTự nguyệnBình đẳngGiao kết trực tiếp giữa người sử dụng lao động và người lao động.*. Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng: Ví dụ: Anh Tuấn đến công ty may mặc kí hợp đồng lao động với giám đốc công ty A. Qua trao đổi từng điều khoản, hai bên đã thỏa thuận kí hợp đồng dài hạn trên cơ sở tự nguyện, không bên nào ép buộc bên nào. Nội dung thỏa thuận:Công việc anh Tuấn phải làm là thiết kế mẫu quần áo.Thời gian làm việc: 8 tiếng/ngày.Thời gian nghỉ ngơi: thời gian trong ngày, ngoài giờ làm việc theo hợp đồng, nghỉ lễ, tết, nghỉ ốm...theo qui định của Pháp luật.Tiền lương: Giám đốc công ty A trả 2 triệu đồng/tháng.Địa điểm làm việc.........Thời hạn hợp đồng: 5, 10, 15...năm.Điều kiện an toàn, vệ sinh lao động...Bảo hiểm xã hội cho anh Tuấn. 	- Anh Tuấn phải trích 5% tổng thu nhập lương hàng tháng để đóng bảo hiểm xã hội.9. .................................*. Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng: - Kí kết hợp đồng lao động: Sau Khi kí kết hợp đồng lao động, quyền Lao động của công dân trở thành Quyền thực tế của mỗi bên. - Ý nghĩa tác dụng: Mỗi bên tham Gia kí hợp đồng lao động đều có quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định, các bên đều phải có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình. Nhóm II 1. Thế nào là hợp đồng lao động?2. Nguyên tắc của hợp đồng lao động là gì?3. Tại sao phải kí kết hợp đồng lao động? Ý nghĩa tác dụng??Nhóm III 1. Qui định lao động nam và lao động nữ được bình đẳng về quyền trong lao động như thế nào?2. Đối với lao động nữ được quan tâm về cái gì??- Bình đẳng về quyền trong lao động:đó là: Bình đẳng về cơ hội tiếp cận việclàm; về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng; được đối xử bình đẳng tại nơi làm việcvề việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác. *. Bình đẳng giữa lao động nam và lao 	động nữ:- Lao động nữ: được quan tâm đến đặc điểm về cơ thể, tâm lí và chức nănglàm mẹ trong lao động để có điều kiện thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ lao động.*. Một số qui định của Pháp luật dành cho lao động nữ và các tổ chức sử dụng lao động nữ. (Trích Bộ luật lao động 2006) 1. Lao động nữ có được ưu tiên tuyển dụng vào làm việc:	Trường hợp cả nam cả nữ dự tuyển và đều đạt tiêu chuẩn cho một công việc thì ưu tiên tuyển lao động nữ.2. Lao động nữ được hưởng những ưu đãi gì về thời gian làm việc: 	Được nghỉ 30 phút mỗi ngày trong thời gian hành kinh. 	Được nghỉ 60 phút mỗi ngày trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. 	Được giảm bớt 1 giờ làm việc hàng ngày, vẫn hưởng nguyên lương nếu đang làm công việc nặng nhọc, có thai đếntháng thứ 7 mà không được chuyển công việc nhẹ hơn. Không phải làm thêm giờ, làm việc ban đêm, đi công tác xa khi có thai đến tháng thứ bảy.*. Một số qui định của Pháp luật dành cho lao động nữ và các tổ chức sử dụng lao động nữ. (Trích Bộ luật lao động 2006)8. Người sử dụng lao động không được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do có thai: Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi. 9. Những quy định cấm đối với người sử dụng lao động khi sử dụng lao động nữ: Cấm phân biệt đối xử trong việc làm, nghề nghiệp, trong trả lương và nâng lương. Cấm xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của người lao động nữ. Không được sử dụng lao động nữ làm côngviệc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh đẻ và nuôi con. Không được sử dụng lao động nữ ở bất kỳ độ tuổi nào làm việc thường xuyên dưới hầm mỏ hoặc ngâm mình dưới nước. Không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.Bình đẳng giới trong lao động.Môi trường lao động tác động lớn đến sức khỏe phụ nữ.c. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trong lao động: 1. Nhà nước đã ban hành pháp luật gì để đảm bảo quyền lao động của công dân?2. Em hãy nêu một vài qui định của nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trong lao động?? *. Nhà nước đã ban hành hệ thống Pháp luật về lao động, bộ luật lao động, luật lao động như: Thảo luận lớp Thảo luận lớp 1. Nhà nước đã ban hành pháp luật gì để đảm bảo quyền lao động của công dân?2. Em hãy nêu một vài qui định của nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trong lao động??*. Một số qui định của Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trong lao động: + Mở rộng dạy nghề, đào tạo lại, hướng dẫn kinh doanh, cho vay vốn với lãi suất thấp để mọi người lao động đều có cơ hội có việc làm hoặc tự tạo việc làm. + Khuyến khích việc quản lí lao động theo nguyên tắc dân chủ, công bằng trong doanh nghiệp; có chính sách, chủ trương để người lao động được mua cổ phần, góp vốn vào phát triển doanh nghiệp. + Khuyến khích và có chính sách ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao. + Có chính sách ưu đãi về giải quyết việc làm để thu hút và sử dụng lao động người dân tộc thiểu số. + Ban hành các qui định để đảm bảo bình đẳng giới trong lao động như: ưu đãi, xét giảm thuế dối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ; mở nhiều loại hình đạo tạo cho lao động nữ.Tạo việc làm, đào tạo nghề cho phụ nữ - Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lao động.Trong 3 tháng đầu năm 2010, tỉnh Lào Cai đã tổ chức đào tạo nghề cho 340 lao động nữ ở 3 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ . Bộ luật Lao động (sửa đổi bổ sung năm 2006) – Điều 5:1. Mọi người đều có quyền làm việc và nghề nghiệp, học nghề và nâng cao trình độ nghề nghiệp, không phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tin ngưỡng, tôn giáo.2. Mọi hoạt động tạo ra việc làm dạy nghề và học nghề để có việc làm, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh thu hút nhiều lao động đều được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ.Hiến pháp 1992- Điều 63:...”Lao động nữ và nam việc làm như nhau thì tiền lương ngang nhau. Lao động nữ có quyền được nghỉ và hưởng chế độ thai sản.”Bộ luật Lao động (sửa đổi bổ sung năm 2006) – Điều 109:	1. Nhà nước bảo đảm quyền làm việc cho phụ nữ bình đẳng về mọi mặt với nam giới, có chính sách khuyến khích người sử dụng lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn ngày, không trọn tháng, giao việc làm tại nhà.BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1: Theo Hiến pháp 1992, lao động được quy định:	Nghĩa vụ của công dân.	Trách nhiệm của công dân.	Bổn phận của công dân.	Quyền và nghĩa vụ của công dân.dabcBÀI TẬP CỦNG CỐCâu 2: Bình đẳng trong lao động được hiểu là:	- Bình đẳng của công dân trong thực hiện 	 quyền lao động.	- Bình đẳng giữa người lao động và người 	sử 	 dụng lao động thông qua hợp đồng lao 	 	 động.	- Bình đẳng giữa lao động nam và lao động 	 nữ	- Cả A, B, và C.dabc Tự do sử dụng sức lao động của mình.Phương án lựa chọn	Tự do tìm kiếm, lựa chọn việc làm.Đúng SaiLàm việc bất kỳ cho người sử dụng lao động nào.Tự do làm việc và tự do nghỉ ngơi theo sở thích.Làm việc ở bất cứ nơi nào mà pháp luật không cấm.Mọi người đều có quyền tự do lựa chọn việc làm phù hợp với khả năng của mình.xxxxxxBài tập: Quyền lao động là quyền của công dân:NHỮNG TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC HIỆN NAY TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG.- Tình trạng bóc lột sức lao động của trẻ em (dưới 15 tuổi).- Phân biệt giữa lao động nam và lao động nữ. Vi phạm hợp đồng lao động (tiền công, điều kiện lao động, thời gian lao động, nghỉ ngơi, BHXH...)- Không có chế độ đãi ngộ cho người có tài năng học vấn, kinh nghiệm, tay nghề cao. Lừa đảo lao động xuất khẩu sang nước ngoài.ÀI TẬP VỀ NHÀ Làm bài tập 6 SGK trang 43. Tìm hiểu bài 4: tiếp theo đơn vị kiến thức 3: “Bình đẳng trong kinh doanh”. Đọc và tìm hiểu “Luật doanh nghiệp năm 2005” và thông tin “cơ hội thị trường quốc tế”, “Hội nhập kinh tế quốc tế”.TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC CHÚC CÁC EM SỨC KHOẺ, HỌC TẬP TỐT!GV thực hiện: Lương Khánh Lâm - THPT số 2 Nghĩa Hành. Tháng 10/2011.

File đính kèm:

  • pptBAI 4 LOP 12(1).ppt
Bài giảng liên quan