Tiết 9 – Bài 8: Khoan dung
Câu1:Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Lấy ví dụ minh hoạ?
Tôn sư trọng đạo là: Tôn trọng, kinh yêu và biết ơn đối với người làm thầy giáo, cô giáo
Câu2: Theo em để thể hiện sự tôn sư trọng đạo của người học sinh thì cần phải làm gì?
-Nghe lời thầy cô
-Tôn trọng và không vô lễ với thầy cô giáo
-Cô gắng học tập không phụ lòng mong mói của thầy, cô
Tiết 9 – Bài 8: Khoan dungết 9 – Bài 8: Khoan dungKiểm tra bài cũ:Câu1:Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Lấy ví dụ minh hoạ?Tôn sư trọng đạo là: Tôn trọng, kinh yêu và biết ơn đối với người làm thầy giáo, cô giáoCâu2: Theo em để thể hiện sự tôn sư trọng đạo của người học sinh thì cần phải làm gì?-Nghe lời thầy cô-Tôn trọng và không vô lễ với thầy cô giáo-Cô gắng học tập không phụ lòng mong mói của thầy, côết 9 – Bài 8: Khoan dungCác em đã học và biết thế nào là tình thương yêu con người, thế nào là đoàn kết tương trợ. Nhưng trong cuộc sống hằng ngày có những hiểu lầm dẫn đến nhữn hành vi đáng tiếc xảy ra giữa con người với con người nếu chúng ta không có lòng khoan dung , độ lương.Vậy khoan dung là gì? mà nó có thể giải quyết được các mâu thuẫn trong cuộc sông , hôm nay chúng ta hãy tìm hiểu về đức tính đó. ết 9 – Bài 8: Khoan dungI-Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em.Các em hãy theo dõi bạn đọc và tìm hiểu các vấn đề sau:Thái độ lúc đầu Khôi đối với cô giáo như thế nào? Về sau có sự thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi ấy?b)Em có nhận xét gì về việc làm của cô Vân và thái độ của cô đối với Khôi? (Từ nào câu nào nó lên thái độ ấy)ết 9 – Bài 8: Khoan dung1- Truyện đọc:a- Thái độ của Khôi đối với cô giáo: *Lúc đầu:-Bực mình-Thái quá nóng vôi, thiếu suy nghĩ.*Lúc sau:-Ân hận nhận ra lỗi-Kính phụcết 9 – Bài 8: Khoan dungb-Việc làm của cô Vân-Luyện chữ viết-Vượt lên bệnh tật-Cô Vân không giận Khôiết 9 – Bài 8: Khoan dung2-Bài học* Các em hãy Chọn câu các em cho là đúng:- Khi nhận xét người khác phải nhanh - Bạn mắc khuyết điểm với mình thì không tha thứ- Không nên vội vàng nhận xét người khác.Khi bạn mắc khuyết điểm thì không cần gần gũi bạnCần biết chấp nhận và bỏ qua khuyết điểm của bạnNhư vậy : Không nên vộ vàng, định kiến khi nhận xét người khác, cần biết chấp nhận khuyết điểm và tha thư cho người khácTiết 9 – Bài 8: Khoan dung2-Bài học*Sinh hoạt nhóm:Yêu cầu thảo luận nhóm:+Làm thế nào để hiểu người khác nhiều hơn?+Tại sao phải biết lắng nghe và biết chấp nhận ý kiến người khác+Phải làm gì khi có sự hiểu lầm , bất hoà trong tập thể+Khi bạn có khuyết điểm thì ta nên làm như thế nào?ết 9 – Bài 8: Khoan dung2-Bài học:Chúng ta phải lắng nghe để hiểu người khác. Trước khuyết điểm của người khác, tuỳ theo mức độ có thể tha thư, khuyên nhủ, nhắc nhỏ..giúp đỡ để họ nhận ra khuyết điểm sửa chữa. Không cố chấp và xa lánh .Các em hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi Khoan dung là gì?(thảo luận theo bàn ghi vào phiếu học tập, Gv phân tích đưa ra kết luận)Tiết 9 – Bài 8: Khoan dungVậy :-Khoan dung là:Tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và biết sửa chữa lỗi lầm-Khoan dung là một đức tính quý báu của con người, được mọi người yêu mến tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung mà cuộc sông con người với nhau trở nên lành mạnh , thân ái.ết 9 – Bài 8: Khoan dung3-Bài tập:Các em hiểu câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi không đánh người chạy lại” như thế nào?Câu danh ngôn: Nên tha thư với lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được. Nhưng đối với lỗi nhỏ của minh thì nên nghiêm khắc.ết 9 – Bài 8: Khoan dungb) Trả lời vào phiếu học tập: Đồng Ý hay không đồng ý(1) Nên tha thứ lỗi nhỏ cho bạn(2) Khoan dung là nhu nhược(3) Cần biết lắng nghe ý kiến của người khác(4) Không nên bỏ qua lõi lầm của bạn(5) Khoan dung là cách đối sử khôn ngoan và đúng đắn(6) Không nên chấp nhận quan điểm và ý kiến của người khác(7) khoan dung là không công bằngTiết 9 – Bài 8: Khoan dung3-Bài tập:C) Hãy kể lại một việc làm thể hiện lòng khoan dung của em,của bạn em,hoặc của người lớn mà em biết?ết 9 – Bài 8: Khoan dung4-Hưóng dẫn học sinh học bài:-Về nhà học bài và làm bài tập ở vở bài tập- Trả lời các câu hỏi sau ra phiếu học tập:Qua bài học về khoan dung em hãy kể:(1) Ba hành vi thể hiên sự khoan dung của người học sinh(2) Hai hiện tượng không thể hiện sự khoan dung cần phê phán(3) Một việc làm càn thiết với em để rèn luyện sự khoan dung cho bản thân ết 9 – Bài 8: Khoan dungChúc các em đoàn kết, gần gũi, hiểu nhau xây dựng lớp học thân thiên, vui vẻ cùng tiến bộ
File đính kèm:
- GDCD7 Tiet 10Bai 8 Khoan dung.ppt