Tiểu luận Kỹ thuật chăn nuôi thỏ
NỘI DUNG
Giống và đặc điểm giống
Chọn giống và phối giống
Chuồng nuôi và thiết bị chuồng trại
Thức ăn và khẩu phần thức ăn
Chăm sóc nuôi dưỡng
Công tác thú y
Giá trị và thị trường
ng dục 10- 16 ngày, thời gian kéo dài động dục 3- 5 ngày, thời gian mang thai 28- 32 ngày. Các giống thỏ lai ở Việt Nam có tầm vóc nhỏ, chịu được điều kiện chăn nuôi kham khổ và dinh dưỡng thấp, khối lượng trưởng thành đạt 3,5 - 5,5 kg/ con. Thỏ sau 3 tháng nuôi khối lượng giết thịt 1,8 - 2,2 kg/con, thỏ cho tỷ lệ thịt xẻ 46 - 49%, tỷ lệ thịt lọc/ thịt xẻ là 85 - 86%. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ2. CHỌN GIỐNG VÀ PHỐI GIỐNG Chọn giốngChọn theo gia phảLà cách chọn giống dựa vào sổ sách, lý lịch được ghi chép lại của các thế hệ trước (ông bà, cụ kỵ, cha mẹ,), các thế hệ cùng thời (anh, chị, em,), chủ yếu căn cứ khả năng sinh trưởng, khả năng sinh sản.Chọn theo đặc điểm cá thểChọn những con nhanh nhẹn, lông bóng và dày, to con, dài đòn, ngực sâu và nở, lưng rộng, mông, đùi nở nang, tứ chi khỏe mạnh và không dị tật.+ Đực giống: đầu to hơn, tai dày, dựng đứng chữ V, lưng phẳng, hơi khum về phía mông, dịch hoàn rõ, đều+ Cái giống: lưng thẳng, bốn chân khỏe, vững chắc, mông nở, xương chậu rộng, có 8 – 10 vú cân đối.KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ Đặc điểm phối giống và thời điểm phối giống thích hợp Chu kỳ động dục của thỏ từ 10-16 ngày. Thời gian kéo dài từ 3-5 ngày. Biểu hiện của thỏ động dục: kém ăn, chạy nhảy, niêm mạc âm hộ màu hồng nhạt, chuyển sang màu đỏ tươi, sưng tấy lên. Thời điểm phối giống thích hợp vào lúc mát mẻ trong ngày thường vào ban đêm hoặc sáng sớm.KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ Khi thỏ cái động dục thì đến chuồng thỏ đực. Nếu thỏ đực giao phối được thì ngã trượt xuống một bên thỏ cái, có tiếng kêu. Sau một phút bắt con cái ra và kiểm tra thấy ướt vùng lông xung quanh âm hộ là giao phối đạt kết quả. Nếu sau 5 phút mà thỏ cái vẫn không cho phối thì phải tách ra, cho phối lại vào ngày hôm sau. Không để thỏ đực rượt đuổi quá lâu sẽ mất sức, kết quả phối giống kém.KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ3. CHUỒNG NUÔI & THIẾT BỊ CHUỒNG TRẠI Yêu cầu chung Đảm bảo thông thoáng, sạch sẽ, tránh được gió lùa mạnh. Ấm vào mùa đông, mát vào mùa hè. Quét dọn vệ sinh phân rác dễ dàng.Chú ý chống chuột.Đặc biệt, vì thỏ là vật nuôi rất mẫn cảm, dễ lây nhiễm bệnh nên chuồng nuôi thỏ phải cách xa chỗ nuôi các loài gia súc khác.Chuồng nuôi Vật liệu: tre, nứa,gỗ, lưới sắt, Hình dạng: khối hộp hình chữ nhật. Kích thước: dài 100 cm, rộng 50 - 60cm, cao 50 cm. Chuồng nuôi chia 2 ngăn, mỗi ngăn có khay lưới đựng thức ăn thô xanh, máng đựng thức ăn tinh, máng đựng nước uống. Chuồng có thể đóng 1; 2; 3 và 4 tầng tùy theo điều kiện và số lượng thỏ nuôi, dưới đáy tầng trên phải có khe hở, lỗ thoát phân, nước tiểu dễ dàng. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ Thiết bị chuồng trại Ổ đẻ: dài 50 cm, rộng 35 cm, mặt trên có nắp đậy. Đặt ổ đẻ vào chuồng khi thỏ mang thai được 27 - 28 ngày và được sử dụng cho đến khi thỏ con được 20 ngày tuổi. Máng ăn: có thể làm bằng chậu sành, máng nhựa, máng bằng gỗ, Máng uống: có thể làm bằng chậu sành, gáo dừa, chai nhựa, Nuôi quy mô lớn(100 nái), cần bố trí hệ thống máng nước uống tự động.KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ Thức ăn: Thức ăn cho thỏ gồm có 2 nhóm: Nhóm thức ăn thô: được sử dụng với khối lượng tương đối lớn (gồm thức ăn thô xanh, thô khô và củ quả), nhưng dinh dưỡng thấp, chủ yếu cung cấp chất xơ cho thỏ. Thức ăn tinh: ít nước, ít xơ, có giá trị dinh dưỡng cao và thỏ chỉ sử dụng với khối lượng rất nhỏ. Khẩu phần thức ăn4. THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN THỨC ĂNKhẩu phần thức ăn cho thỏ có thể tham khảo ở bảng sauLoại thỏCác loại thức ăn (g/ con/ ngày)Hỗn hợpThô xanhCủ quảTĂ khác0,5 – 1 kg20 – 3060 – 13020 – 4510 – 151 – 2 kg70 – 120200 – 30025 – 5025 – 352 – 3 kg120 – 150300 – 40070 – 10030 – 40Nái mang thai150 – 200450 – 500150 – 20050Nái nuôi con200 - 250600 - 800200 – 30070 - 100KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎHiện nay, trên thị trường đã có bán loại thức ăn hỗn hợp dành riêng cho thỏ.Thành phần:- Đạm: 16,5% - Phosphor: 0,6 % - Tryptophan : 0,2 %- Xơ: 15,8 % - Lysine: 0,75 %- Béo: 2,5 % - Methionine: 0,3 %- Ẩm độ: tối đa 13% - Canxi: 1,15 % Thành phần nguyên liệu chủ yếu là: bột cỏ, lúa mì, đậu nành, bắp, cám mì và premix. Phương pháp cho ăn Đối với thức ăn xanh+ Rau: không nên cắt và dự trữ quá lâu, cần rửa sạch, phơi trong bóng mát để giảm bớt lượng nước có trong rau.+ Củ quả: nên cắt thành miếng nhỏ, loại bỏ những phần bị hư thối. Đối với thức ăn tinh Thức ăn hạt cần phơi khô dự trữ nhưng không được để ẩm mốc, không nên nghiền quá nhỏ, nên để ở dạng mảnh.KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ5. CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG Thỏ đực giống Thỏ đực có thể cho phối giống khi đạt 6 tháng tuổi và sử dụng tối đa là 3 năm tuổi. Thỏ đực giống chỉ nên cho phối giống tối đa 1 lần/ngày. Thức ăn cho thỏ đực giống phải đầy đủ các chất dinh dưỡng: protein, các loại vitamin A, D, E, Không nên cho thỏ đực ăn quá nhiều tinh bột. Thức ăn tinh cần đảm bảo 15% đạm. Lồng nuôi thỏ đực phải cách xa lồng nuôi thỏ cái tránh những kích thích không tốt cho con đực.KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ Thỏ cái giống Thời gian mang thai: 28 – 32 ngày. Trong thời gian này cần: hạn chế sự di chuyển đặc biệt 1 tuần trước khi đẻ, bố trí ở nơi yên tĩnh, không ồn ào, tránh dồn đuổi làm thỏ hoảng sợ dễ bị sẩy thai. Khẩu phần thức ăn đảm bảo đủ số lượng, chất lượng. Cần có các loại thức ăn giàu protein và vitamin A, B, C, như là các loại hạt, cám gạo, Thức ăn tinh cần đảm bảo 15% protein. Cung cấp đầy đủ nước sạch. Trước khi đẻ 2 – 3 ngày, đặt ổ đẻ vào ô chuồng thỏ mẹ. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ Thỏ sắp đẻ thường có hiện tượng “quầng ổ”. Thỏ thường đẻ vào ban đêm. Thỏ đẻ xong phải kiểm tra vệ sinh ổ đẻ và cho thỏ uống nước ngay. Thỏ mẹ nuôi con cần nhiều thức ăn và đủ nước uống để sản xuất nhiều sữa, nên phải đáp ứng thỏa mãn nhu cầu thức ăn và nước uống. Thức ăn hỗn hợp cần đảm bảo yêu cầu 16% protein. Nếu thỏ đẻ nhiều hơn 8 con/ lứa thì nên loại bỏ những con yếu hoặc tách ghép bớt cho đàn ít con, nhưng không chênh lệch nhau quá 2 ngày tuổi, mỗi đàn chỉ nên để tối đa 8 con.KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ Thỏ con Sau khi thỏ đẻ xong, phải kiểm tra số lượng đàn con, tập trung chúng lại và ủ ấm chúng bằng chất lót ổ. Mỗi ngày, thỏ mẹ chỉ vào ổ cho con bú 1 lần. Thỏ sơ sinh nặng 40-60 g, 14-15 giờ sau khi sinh mới bắt đầu cho bú mẹ. Thỏ con mới đẻ ra không có lông, không mở mắt. Trong 18 ngày đầu, thỏ con sống và phát triển hoàn toàn bằng sữa mẹ. Khi được 2 tuần tuổi thì lông bắt đầu phủ kín mình, mở mắt và đi được.KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ Sau 18 ngày, thỏ con tập ăn thức ăn của thỏ mẹ, lúc này lượng sữa ở thỏ mẹ bắt đầu giảm dần. Khi thỏ con được 23 – 25 ngày tuổi, cơ thể thỏ con đã có thể hấp thụ được 50% chất dinh dưỡng từ thức ăn ở bên ngoài. Chú ý bổ sung thức ăn thô xanh là loại rau, lá, cỏ non để thỏ con có thể tập ăn. Sau 30 ngày có thể cai sữa cho thỏ con, lúc này trọng lượng đạt 400 – 500 g/con là tốt. Lưu ý không nên cai sữa đột ngột tránh hiện tượng thỏ mẹ bị viêm vú.KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ6. CÔNG TÁC THÚ YThỏ là loại gia súc yếu, rất nhạy cảm với ngoại cảnh, sức đề kháng của cơ thể kém,do đó rất dễ mắc bệnh. Khi mắc bệnh thỏ dễ chết, có khi chết hàng loạt, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Vì vậy, phải nuôi thỏ đúng yêu cầu kỹ thuật, chú ý nhất là khâu vệ sinh phòng bệnh và chăm sóc nuôi dưỡng.Thông thường, một căn bệnh chỉ xảy ra khi hội đủ 3 yếu tốKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ Bệnh sình bụng, tiêu chảy Nguyên nhân: thức ăn bị ôi thiu, ẩm mốc, thức ăn thô xanh có chứa quá nhiều nước Xảy ra trên thỏ trưởng thành và thỏ giai đoạn sau cai sữa. Triệu chứng: chướng hơi, bụng phình to, khó thở, chảy nước dãi ướt lông quanh 2 mép, phân chuyển nhanh từ hơi sệt sang lỏng, màu đen, rất hôi thối. Thỏ có thể chết nhanh do mất nước và ngạt thở. Điều trị: Ngưng ngay các loại thức ăn, nước uống gây mất vệ sinh. Sử dụng Streptomycin pha loãng cho uống 2 – 4 lần/ ngày, kết hợp các loại lá có chất chát như búp ổi, búp trà,... và tiêm hoặc uống viatamin A, B để tăng sức đề kháng. Phòng bệnh: Vệ sinh thức ăn, nước uống, không thay đổi thức ăn đột ngột, hạn chế thức ăn chứa nhiều nước.KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ Bệnh bại huyết thỏ Nguyên nhân: Bệnh do virus gây ra, có tính lây lan rất nhanh và rộng. Gây chết thỏ hàng loạt. Bệnh thường xảy ra trên thỏ từ 6 tuần tuổi trở lên. Triệu chứng: Thỏ lờ đờ, bỏ ăn. Trước khi chết, thỏ giãy giụa, máu ộc ra ở miệng, mũi; gan sưng to, bở; vành tim, phổi xuất huyết. Bệnh có thể gây chết trên 90% tổng đàn. Điều trị: Do khả năng lây lan rộng nên việc điều trị hầu như không có kết quả, thỏ chết rất nhanh. Phòng bệnh: Tăng cường vệ sinh chuồng trại. Sử dụng vaccine tiêm phòng cho thỏ. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ Bệnh ghẻ Nguyên nhân: Do ký sinh trùng ngoài da gây ra. Bệnh thường xảy ra khi điều kiện chăn nuôi vệ sinh kém; xảy ra ở mọi lứa tuổi của thỏ. Triệu chứng: Thỏ ngứa, rụng lông và đóng vảy, kém ăn, gầy dần và chết. Điều trị: Sử dụng Ivermectin 2.5 (hoặc Bivermectin), tiêm dưới da. Liều dùng: 1 ml/ 12 - 15 kg thể trọng. Phòng bệnh: Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, chăm sóc nuôi dưỡng tốt. Có thể sử dụng thuốc Ivermectin để phòng bệnh ghẻ với liều phòng bằng 1/2 liều điều trị.KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ7. GIÁ TRỊ VÀ THỊ TRƯỜNGHiện nay thị trường tiêu thụ các sản phẩm từ thỏ rất mạnh, cung không đủ cầu: Thịt thỏ có giá trị dinh dưỡng cao, mà con người dễ hấp thụ, hàm lượng Protein và nước cao, hàm lượng mỡ thấp. Hiện nay thịt thỏ đang được dùng nhiều ở các nhà hàng, khách sạn trong nước. Lông thỏ được sử dụng trong công nghiệp may mặc. Là động vật thí nghiệm tốt, rẻ, thông dụng cho các cơ sở nghiên cứu nhân y và thú y, chế thuốc, chế văcxin...KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎKỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ Hiện tại, giá thỏ thịt dao động từ 40- 42 ngàn đồng/kg. Trung bình mỗi con thỏ xuất chuồng khoảng 3 tháng tuổi, đạt trọng lượng gần 3 kg cũng có giá đến 120 ngàn đồng. Do nhu cầu nuôi thỏ giống mới ngày càng nhiều, giá thỏ giống Newzeland150.000đ/kg. phát triển nghề nuôi thỏ giống.KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎThank you!
File đính kèm:
- Ky thuat nuoi Tho.ppt