Tiểu luận Tài nguyên rừng

I.ĐẶT VẤN ĐỀ

II.MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ RỪNG

1.Rừng

2.Phân loại

3.Tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên rừng của thế giới và Việt Nam

4.Nguyên nhân

5.Hậu quả

6.Biện pháp khắc phục

III.LỜI KẾT

 

ppt70 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 4277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tài nguyên rừng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ứ sinh: Hình thức, mức độ tác động vào rừng, điều kiện khí hậu,thổ nhưỡng.Ví dụ: Nương rẫy hoang hóa → Cây bụi → Các loài ưa sáng → Rừng thứ sinh.2. Phân loại rừng: 2.1. Phân loại theo thảm thực vật rừngRừng lá kim (Taiga) ở vùng ôn đới :Rừng mưa nhiệt đới Rừng lá rụng ôn đới2.2. Phân loại dựa vào tính chất và mục đích sử dụng: RừngRừng phòng hộRừng đặc dụngRừng sản xuấtRừng phòng hộ:Là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường. Rừng đặc dụng: Là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh tháiVùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ở Quảng BìnhVườn quốc gia Xuân SơnRừng sản xuất:Là rừng được dùng chủ yếu trong sản xuất gỗ,lâm sản,đặc sản. Rừng bạch đàn-Rừng đơn ưu cây bạch đàn2.3.Phân loại rừng theo trữ lượngRừng giàu: Trữ lượng rừng trên 150 m³/ha. Rừng trung bình: Trữ lượng rừng nằm trong khoảng (100-150) m³/ha. Rừng nghèo: Trữ lượng rừng nằm trong khoảng (80-100) m³/ha. Rừng kiệt: Trữ lượng rừng thấp hơn 50 m³/ha. 2.4.Phân loại rừng dựa vào tác động của con ngườiRừng tự nhiên Rừng nhân tạo 2.5.Phân loại dựa vào nguồn gốcRừng chồi Rừng hạt 2.6.Phân loại rừng theo tuổiRừng non Rừng sào Rừng trung niên Rừng già 3.Tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên rừng của thế giới và Việt Nam3.1.Thế giớiNgày càng bị thu hẹp về diện tích và trữ lượng Ðầu thế kỷ 20 diện tích rừng thế giới là 6 tỷ ha 1958: 4,4 tỷ ha 1973 :3,8 tỷ ha 1995 :2,3 tỷ ha. Tốc độ mất rừng hàng năm trên thế giới là 20 triệu ha, Rừng nhiệt đới mất lớn nhất Năm 1990: châu Phi và Mỹ La Tinh CÒN 75% , CHÂU Á còn 40%.Dự báo năm 2010, chỉ còn 20 - 25% ở một số nước châu Phi, châu Mỹ La Tinh và Ðông Nam Á. RỪNG ÔN ÐỚI KHÔNG GIẢM VỀ diện tích nhưng chất lượng và trữ lượng bị suy giảm.Giá trị kinh tế rừng ở châu Âu giảm 30 tỷ USD/năm. Từ năm 1950 rừng nhiệt đới mất khoảng 50%, Những năm đầu thập kỷ 80 rừng nhiệt đới bị mất theo tốc độ 113.000 km²/năm Tốc độ mất rừng trong những năm gần đây gia tăng mạnh, dự đoán năm 2020 khoảng 40% rừng còn lại bị phá hủy nghiêm trọng.Hàng năm thế giới mất đi 12,4 triệu ha rừng nhiệt đới tại các nước đang phát triển.Hiện nay chỉ có 5% các nguồn tài nguyên rừng thế giới được quản lý có hiệu quả Tốc độ phá rừng nhiệt đới hàng năm giai đoạn 1981-1990 là 0,8% hay 15,4 triệu hecta/năm, trong đó châu Á có tỷ lệ mất rừng cao nhất (1,2%) Diện tích rừng giảm nhanh nhất thế giới là châu Phi, Mỹ Latinh và vùng Carribe. Châu Phi chiếm 19% diện tích rừng thế giới, chỉ trong 15 năm (1990-2005) đã mất đến 9% diện tích rừng. Diện tích rừng tại Mỹ Latinh và Carribe chiếm 47% diện tích rừng toàn cầu bị tàn phá dữ dội5 năm qua, tốc độ phá rừng nhiệt đới tại khu vực Đông Nam Á gia tăng chóng mặt,cảnh bao sẽ có tới 98%  rừng nhiệt đới ở một số nước Đông Nam Á sẽ bị biến mất vào năm 2022. Tại Indonesia (nơi có diện tích rừng nhiệt đới 90 triệu héc ta, chiếm đến 10% diện tích rừng nhiệt đới còn lại trên trái đất)đã mất đến 72% rừng nguyên sinh. Thái Lan, nạn chặt phá rừng để trồng trọt và cháy rừng Nạn phá rừng nhiệt đới vùng Amazon mức báo động. Nhiều loại cây lấy gỗ, các thảm thực vật và nhiều loài động vật sống dựa vào những cây cổ thụ đang biến mất khỏi rừng nhiệt đới. Hiện trên 50% sự sống của hành tinh là rừng nhiệt đới, chiếm hơn 50% diện tích rừng toàn cầu, có khoảng 1,6 tỷ người nghèo trên thế giới dựa vào đó để kiếm sống.Theo số liệu thống kê mới nhất của Bộ Môi trường Mỹ, mỗi năm bình quân trên thế giới có khoảng 33 triệu hecta rừng bị phá vì nhiều mục đích khác nhau Rừng mưa nhiệt đới AMAZONCháy rừng&Phá rừng3.2.Việt NamTrước chiến tranh, độ che phủ 60%.Năm 1943,độ che phủ 43%.Diện tích rừng bị suy giảm từ 43% xuống còn 28,2% (1943 - 1995). Diện tích rừng vào năm 1943: 14 triệu ha, 7.000 loài thực vậtNăm 1976 còn 11 triệu ha và tỷ lệ che phủ 34% 1985 còn 9,3 triệu ha và tỷ lệ che phủ còn 30% 1995 còn 8 triệu ha và tỷ lệ che phủ còn 28% Ngày nay chỉ còn 7,8 triệu ha chiếm 23,6% diện tích 1975 đến 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu ha. Đặc biệt ở Tây Nguyên (mất 440.000 ha), vùng Đông Nam Bộ (mất 308.000 ha), vùng Bắc Bộ (mất 242.500 ha). Tình trạng mất rừng và khai thác gỗ trái phép vẫn còn tiếp diễn Năm 1991 có 20.257 ha rừng bị pháNăm 1995 giảm xuống còn 18.914 ha Năm 2000 là 3.542 ha Ước tính tỷ lệ mất rừng hiện nay vào khoảng 120.000 đến 150.000 Rừng trồng hàng năm khoảng 200.000 ha, mục tiêu là đạt 300.000 ha/năm Hệ sinh thái rừng Việt Nam suy thoái trầm trọngTừ 1943_1993, khoảng 5 triệu hecta rừng tự nhiên bị mất, tốc độ phá rừng hàng năm 100.000 hecta.Bảng số liệu tình hình rừng tại Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2006: 126 khu bảo tồn.Theo kịch bản biến đổi khí hậu (WB) sẽ có 78 sinh cảnh tự nhiên quan trọng (27%), 46 khu bảo tồn (33%), 9 khu vực có đa dạng sinh học quan trọng (23%), 23 khu có đa dạng quan trọng khác (21%) bị tác động nghiêm trọng.VQG CÚC PHƯƠNGDiện tích rừng tuy có tăng lên 37% (năm 2005), nhưng tỷ lệ rừng nguyên sinh ở mức khoảng 8% so với 50% của các nước trong khu vực.Rừng Việt nam có tổ thành từ những cây sinh trưởng chậm và trung bình, năng suất rừng tự nhiên thấp.Tăng trưởng rừng tự nhiên chậm khoảng 2-4 m³/ha/năm Rừng ngập mặn ven biển giảm 80% diện tích 1986 _1991, các lâm trường quốc doanh đã khai thác trung bình 3,5 triệu m³ gỗ mỗi nămDiện tích rừng ngập mặn bị suy giảm nghiêm trọng. Tăng trưởng rừng trồng4. Nguyên nhân:Chiến tranhchính sáchSự mở rộng đất nông nghiệpPhá rừng trồng cây cà phê, cao su .Do quy hoạch, kế hoạch không đúng đối với quá trình điều chế rừng, sắp xếp ngành nghề... Hoạt động quản lý nhà nước về rừng yếu kém. Do tập tục du canh du cư, đốt nương làm rẫy . Khai thác gỗ: chặt trộm gỗNguyên liệu gỗ cho những hoạt động sản xuất đồ gỗBùng nổ dân sốThiên tai Năm 2005, khoảng 2,000 hecta rừng đã bị phá hủy. Khai thác củi: khoảng 21 triệu tấn hàng nămKhai thác các sản phẩm ngoài gỗ: 2.300 loài thực vậtCháy rừng: Trung bình hàng năm khoảng từ 25.000 tới 100.000 ha rừng bị cháy, Do xây dựng cơ bản: xây dựng đường giao thông, công trình thủy điện,... hàng năm làm mất 30.000 ha rừng Quản lý rừng kém hiệu quả, nạn khai thác rừng bừa bãi gây ra tình trạng phá rừng trên diện tích rộngRừng ngập mặn ven biển cũng bị suy thoái nghiêm trọng giảm 80% diện tích do bị chuyển đổi thành các ao - đầm nuôi trồng thuỷ hải sản thiếu quy hoạch.Do sự tàn phá của con người vi lợi ích kinh tế trước mắt. phân nửa vụ kinh doanh lâm sản ở Việt Nam là bất hợp pháp. Có một số khu vực trên nguyên tắc nhận tiền viện trợ để trồng lại cây rừng thì đã trồng cây kỹ nghệ.Một đoàn xe lửa ngừng ở tỉnh Quảng Bình để chở gỗ đến những nơi sản xuất đồ mộc.Cây rừng bị chặt hạ lấy củi kiếm kế sinh nhaiRừng bị phá do khai thác bừa bãiRừng bị phá do cháy rừng5.Hậu quả nạn mất rừngTác động tiêu cực đến đời sống và sản xuất của con người. Hiện tượng khí hậu thời tiết thay đổi bất thường gây ra đại hạn hán kéo dài, lũ lụt lớn tại nhiều nước, nắng nóng chưa từng thấy và tình trạng cháy rừng trên diện rộng.Năm 2002,500 vụ thảm họa làm hơn 10000 người chết, 600 triệu người bị ảnh hưởng, gây thiệt hại vật chất lên tới 55 tỷ USD.Riêng trận lụt ở châu Âu tháng 8/2003 đã gây thiệt hại hơn 20 tỷ USD.Ở Việt Nam, đợt lũ 1999 nhân dân bị mất trắng, lâm vào cảnh màn trời chiếu đất, đau thương mất mát. Khô hạn kéo dài, làm thiếu nước tưới dẫn đến mùa màng bị hư hại nặng. Mất rừng, khả năng giữ nước và điều hòa nước bị hạn chế làm cho đất nông nghiệp bị xói mòn, rửa trôi thậm chí gây nên hiện tượng sa mạc hóa làm cho năng suất canh tác thấp.mất rừng với tốc độ nhanh, tốc độ phát triển công nghiệp đã phá vỡ cân bằng hàm lượng CO2 dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu (hiệu ứng nhà kính).Mạch nước ngầm ngày càng thấm sâu vào lòng đất gây thiếu nước uống, sinh hoạt Các rừng ngập mặn bị tàn phá dẫn đến sự lấn chiếm đất canh tác của cát biển, đồng thời gây nhiễm mặn nguồn nước. Việc tàn phá rừng còn làm cho các loài động vật hoang dã và thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. (Mỗi năm có khoảng 50000 loài bị tuyệt chủng ).Những loài động vật sắp biến mất khỏi hành tinh Vươn cáo tre lớnĐại bàng săn cáKhỉ đột sống dưới đất:Macmốt ở đảo VancouverKhỉ mào CelebesTê giác đenTrâu nước lùn Mindoro:Linh miêu Tây Ban NhaSếu Siberia6.Biện pháp khắc phụcBan hành các văn bản luật pháp và dưới luật về công tác bảo vệ rừng. Riêng đối với Việt Nam đã kí kết nhiều công ước về môi trường liên quan đến bảo vệ rừng. Việc khai thác phải đi đối với bảo vệ và phục hồi rừng:+ Khai thác hợp lý. Đối với rừng tự nhiên còn giàu gỗ, chỉ cần chặt hạ những cây đến tuổi khai thác, cây già cây sâu bệnhĐối với rừng tự nhiên đã bị khai thác cạn kiệt cần có biện pháp phục hồi lại nhanh chóng Trồng rừng.Đẩy mạnh các dự án trồng rừng phủ kín đất trống đồi trọcGiao đất hỗ trợ giống, kỹ thuật cho người dân tham gia trồng rừng.Đưa ra các biện pháp phục hồi rừng bị hư hại nặng( Phấn đấu năm 2010 phục hồi được 85% tổng diện tích trong đó có 50% rừng đầu nguồn. Phát triển diện tích rừng kết hợp với xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng với hệ thống các vườn quốc gia và khu dự trữ thiên nhiên.Quản lý tốt tài nguyên rừngThắt chặt việc kinh doanh sử dụng tài nguyên rừng:+Hệ thống dự báo, dụng cụ phòng chống cháy rừng một cách hiệu quả. Nghiêm cấm buôn bán trái phép tài nguyên rừng.Việc khai thác rừng phải được sự cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đối với rừng kinh tế việc khai thác phải có kế hoạch nhất định, đảm bảo sự che phủ liên tục. Tăng cường lực lượng kiểm tra giám sát chặt chẽ, cơ động phòng chống lâm tặc kịp thời. Xây dựng hệ thống dự báo, dụng cụ phòng chống cháy rừng một cách hiệu quả.Thúc đẩy công tác tuyên truyền ý thức bảo vệ tài nguyên rừng rộng rãi trong toàn dânLuật pháp Việt Nam liên quan đến rừng:Các công ước liên quan đã kí kết thực hiên:III.LỜI KẾT*Cảm ơn sự theo giỏi của quý thầy cô và các bạn

File đính kèm:

  • ppttainguyenrung.ppt
Bài giảng liên quan