Tìm hiểu 5S là gì?
S1 : Seiri - Organisation
S2 : Seiton - Neatness
S3 : Seiso - Cleaning
S4 : Seiketsu - Standardization
S5 : Shitsuke - Discipline
5S là gì?S1 : Seiri - OrganisationS2 : Seiton - NeatnessS3 : Seiso - CleaningS4 : Seiketsu - StandardizationS5 : Shitsuke - Discipline5S là gì?5S Nghĩa Yêu cầuS1 Sàng Lọc Phân loại những thứ cần thiết và không cần thiết Loại bỏ những thứ không cần thiếtS2 Sắp Xếp Sắp xếp đúng vật, đúng chỗ, và có đánh số ký hiệu Dễ tìm, dễ thấy.S3 Sạch Sẽ Giữ gìn nơi làm việc, thiết bị, dụng cụ luôn sạch sẽ.S4 Săn Sóc Duy trì 3S (Sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ) mọi lúc mọi nơiS5 Sẵn Sàng Rèn luyện việc tuân thủ 3S một cách tự giác, tự nguyện5S(Clearing-up)(Organizing)(Cleaning)(Standardizing)(Sustain)Phân loại những thứ cần thiết và không cần thiết= Hiệu QuảLoại bỏ những thứ không cần thiếtXác định “đúng số lượng” đối với những thứ cần thiếtS1 - Sàng LọcPhân loại những thứ cần thiết và không cần thiếtLoại bỏ những thứ không cần thiếtXác định “đúng số lượng” đối với những thứ cần thiếtPhân loại qua tần suất sử dụngThấp :Những vật dụng không được sử dụng trong năm ngoái hoặc chỉ sử dụng 1 lần trong vòng nửa năm trước---> nên vứt bỏ hoặc chứa ở xaVừa : Những vật chỉ sử dụng 1 lần trong vòng 2 tháng đến 6 tháng vừa rồi---->chứa ở khu vực trung tâm của khu vực làm việcCao : Những vật chỉ sử dụng 1 lần trong vòng 1 tuần/sử dụng mỗi ngày/ hàng giờ---> chứa gần khu vực làm việc hoặc mang theo người = Hiệu QuảS1 - Sàng LọcNhững vị trí thường tồn đọng những vật dụng không cần thiếtSau lưng, dưới đáy của kệ/tủLối đi hoặc các góc, kẹt cửaChân cột, dưới gầm cầu thangXe đẩy, kệ, giá đỡ, Nhiều dụng cụ đo, đồ nghề có số lượng nhiều hơn mức cần thiếtNhà kho, tường nhà, tường lối điKhu vực bên ngoài như cạnh hàng rào, nắp cống...= Hiệu QuảS1 - Sàng LọcSắp xếp những thứ cần thiết theo thứ tự ngăn nắp và có đánh số ký hiệu để dễ tìm, dễ thấySắp xếp đúng vật, đúng chỗSắp xếp các vị trí dụng cụ, máy móc, công nhân sao cho tiến trình làm việc trôi chảy = Ngăn Nắp, Thuận TiệnS2 - Sắp XếpCách thức lưu giữ những vật dụng cần thiếtNhững vật được sử dụng rất thường xuyên---> giữ trong tầm tayNhững vật được sử dụng thường xuyên, ít thay đổi---> lưu giữ sao cho dễ lấy, dễ nhận dạng và dễ biết được vị trí của nóNhững vật được sử dụng ở mức độ vừa phải---> dùng hình vẽ, màu sắc để đảm bảo trả lại đúng vị trí của nóHồ sơ ---> đánh số hoặc màu trên kệ cũng như thứ tự của nóS2 - Sắp XếpVÍ DỤ VỀ SẮP XẾPChụp hình TRƯỚC và SAU khi dọn dẹp, sắp xếpVÍ DỤ VỀ SẮP XẾPChụp hình TRƯỚC và SAU khi dọn dẹp, sắp xếpVÍ DỤ VỀ SẮP XẾPChụp hình TRƯỚC và SAU khi dọn dẹp, sắp xếpGiữ gìn nơi làm việc, thiết bị, dụng cụ luôn sạch sẽ.Hạn chế NGUỒN gây dơ bẩn, bừa bãiLau chùi có “Ý THỨC”= Kiểm TraS3 - Sạch Sẽ Vệ sinh mọi vật và xử lý các nguyên nhân chungVệ sinh những khu vực làm việc cụ thể và những cụm máy móc cụ thểVệ sinh những cụm máy, dụng cụ và xác định hư hỏng và khắc phục= Kiểm TraS3 - Sạch Sẽ Duy trì thành quả đạt được“Liên tục phát triển” 3SSàng LọcSắp XếpSạch Sẽ mọi lúc, mọi nơiNguyên tắc 3 Không:Không có vật vô dụng.Không bừa bãi.Không dơ bẩn.= Giảm Căng ThẳngS4 - Săn SócĐạtKháXuất sắcGiỏiThời gianHiệu Qủa Công TácSàng lọcSắp xếpSạch sẽS4S5Tự Nguyện, Tự Giác việc thực hiện và duy trì 3S:Sàng LọcSắp XếpSạch Sẽ Hệ thống “Quản Lý Bằng Mắt”= Chấp Hành Qui ĐịnhS5 - Sẵn Sàng
File đính kèm:
- Ky nang danh cho NV van phong.ppt