Tìm hiểu Quân đội Nhân dân Việt Nam

 Quân đội Nhân dân Việt Nam, tiền thân là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, là lực lượng quân đội chính quy của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sau này là của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngày truyền thống là ngày 22 tháng 12 năm 1944. Quân kỳ của Quân đội Nhân dân Việt Nam là lá quốc kỳ của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có thêm dòng chữ "Quyết thắng" màu vàng ở phía trên bên trái.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu Quân đội Nhân dân Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHÓM 2	Quân đội Nhân dân Việt Nam, tiền thân là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, là lực lượng quân đội chính quy của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sau này là của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngày truyền thống là ngày 22 tháng 12 năm 1944. Quân kỳ của Quân đội Nhân dân Việt Nam là lá quốc kỳ của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có thêm dòng chữ "Quyết thắng" màu vàng ở phía trên bên trái.	 Tên gọi "Quân đội Nhân dân" là do Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa "từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, vì nhân dân phục vụ". Trong báo chí Việt Nam thì Quân đội Nhân dân Việt Nam thường được viết tắt là QĐND. Chữ "Nhân dân" cũng có mặt trong nhiều tên gọi các tổ chức của Việt Nam như Công an Nhân dân, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao... và cũng là chữ phổ biến trong tên gọi các tổ chức của các nước cộng sản.	 Trước năm 1975, những người chống cộng ở miền Nam Việt Nam gọi Quân đội Nhân dân Việt Nam là "Giặc cộng" hay "Quân Cộng sản Bắc Việt".TÊN GỌIQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN	 Tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 tại khu rừng Trần Hưng Đạo, Cao Bằng, ban đầu gồm 34 chiến sỹ do Võ Nguyên Giáp chỉ huy chung, Hoàng Sâm được chọn làm đội trưởng, còn Xích Thắng, tức Dương Mạc Thạch, làm chính trị viên.	 Ngày 15 tháng 4 năm 1945, Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp tại Bắc Giang quyết định Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sát nhập với lực lượng Cứu quốc quân do Chu Văn Tấn chỉ huy, đổi tên thành Giải phóng quân, lực lượng quân sự chính của Việt Minh để giành chính quyền năm 1945. Lễ hợp nhất được tổ chức ngày 15 tháng 5 năm 1945 tại Chợ Chu.	 Ngày 16 tháng 8 năm 1945, quân Giải phóng quân khoảng 450 người, biên chế thành một chi đội do Lâm Cẩm Như làm chi đội trưởng. 	 Từ năm 1945, Giải phóng quân của Việt Minh là lực lượng nòng cốt quân đội quốc gia của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tháng 11 năm 1945 Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn. Lúc này tổ chức thành khoảng 40 chi đội ở hầu hết các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ. 	 Ngày 22 tháng 5 năm 1946, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam, dưới sự chỉ huy tập trung thống nhất của Bộ Tổng tham mưu. Quân đội tổ chức biên chế thống nhất theo trung đoàn, tiểu đoàn, đại đội, ...Cùng với việc xây dựng quân đội quốc gia, chính phủ đặc biệt coi trọng việc xây dựng lực lượng vũ trang quần chúng, lực lượng bán vũ trang	 Năm 1950, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.CÁC TƯỚNG LĨNH TIÊU BIỂU Đại tướng Võ Nguyên Giáp Đại tướng Văn Tiến Dũng Đại tướng Hoàng Văn Thái  Đại tướng Chu Huy Mân Đại tướng Lê Trọng Tấn  Đại tướng Phùng Quang Thanh Thượng tướng Chu Văn Tấn Thượng tướng Trần Văn Trà Thượng tướng Trần Văn Quang Thượng tướng Hoàng Minh ThảoThiếu tướng Dương Văn DươngThiếu tướng Hoàng SâmThiếu tướng Lê Thiết HùngThiếu tướng Nguyễn SơnThiếu tướng Nguyễn Thị ĐịnhThiếu tướng Trần Đại NghĩaThiếu tướng Hoàng Thế ThiệnTrung tướng Nguyễn Bình	Quân đội Nhân Dân Việt Nam đã chiến đấu liên miên từ 1940 đến 1989 với 4 trong số 5 cường quốc, đến nay vẫn còn mâu thuẫn lãnh thổ.	 Đánh Pháp và Nhật trước Cách mạng tháng Tám 	 Kháng chiến chống Pháp 	 Chiến tranh Việt Nam 	 Việt Nam 1979, một năm vinh quang của Quân đội Nhân dân Việt Nam, dẹp Nam yên Bắc	 Bảo vệ biên giới 1979-1989, Trung Quốc gọi là Chiến tranh Trung Việt lần 2 (1984) và Chiến tranh Trung Việt lần 3 (1987). CÁC CUỘC CHIẾN TRANH LỚNTrường Sĩ quan thông tinTrường Sĩ quan đặc côngTrường Sĩ quan phòng hoáTrường Sĩ quan tăng thiết giápHọc viện An ninh nhân dânHọc viện Cảnh sát nhân dânTrường ĐH An ninh nhân dânTrường ĐH Cảnh sát nhân dânTrường ĐH Phòng cháy chữa cháyTrường Đào tạoHọc viện Chính trị quân sựTrường Sĩ quan lục quân 1Học viện Kỹ thuật quân sự Học viện Quân y Học viện Hậu cầnHọc viện Hải quânHọc viện Phòng không không quânHọc viện Biên phòngHọc viện Khoa học quân sựTrường Sĩ quan công binhTrường Sĩ quan pháo binhTrường Cao đẳng kinh tế đối ngoại	Chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang thì lương của sĩ quan quân đội ở một số cấp bậc như sau: Cấp thiếu úy là 2268000 Cấp trung úy là 2484000 Cấp thượng úy là 2700000. Cấp đại uý là 2916000 Cấp thiếu tá là 3240000 Cấp trung tá là 3564000 Cấp thượng tá là 3942000 Cấp đại tá là 4320000 LƯƠNG CƠ BẢN Tổng mức lương và phụ cấp của sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương bằng 972000 của quân nhân chuyên nghiệp bằng 918000  Binh sĩ không quy định chế độ tiền lương mà thực hiện chế độ ăn định lượng và phụ cấp sinh hoạt phí theo cấp hàm.  Như vậy, nếu theo dự thảo Nghị định về điều chỉnh lương tối thiểu chung thì từ 1-1-2008, dự kiến tiền lương hàng tháng của cấp thiếu uý sẽ tăng thêm 378.000 đồng, của cấp thiếu tá tăng thêm 540.000 đồng, cấp đại tá tăng thêm 720.000 đồng. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕINHÓM 2

File đính kèm:

  • pptQuan doi nhan dan Viet Nam.ppt
Bài giảng liên quan