Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam
1. Mục tiêu chuyên đề:
- Vận dụng thành tựu mới của thi pháp học vào nghiên cứu một thể loại VHDG VN.
- Chỉ ra được những nét đặc trưng nhất về thi pháp và bản chất của TN.
- Cụ thể hóa một số luận điểm của người đi trước về thi pháp TN.
- Nhận diện, đánh giá khách quan giá trị nghệ thuật của TN; xác định vai trò, vị trí
của TN trong VHDG, cắt nghĩa sự trường tồn của nó.
2. Đối tượng nghiên cứu
16.098 câu tục ngữ của người Việt trong bộ Kho tàng TN người Việt (2 tập),
Nguyễn Xuân Kính chủ biên;
3. Phạm vi nghiên cứu: TN cổ truyền của người Việt (người Kinh);
4. Mô tả môn học:
Hướng đến những đặc trưng cơ bản và bản chất nhất của TN người Việt
nói riêng,VHDG Việt Nam nói chung, giúp cho SV thống kê, so sánh để tìm ra sự giống
và khác nhau giữa TN người Việt với một số thể loại VHDG khác về thi pháp học
5. Thời lượng học: 4 giờ
6. Phương tiện dành cho dạy và học chuyên đề
- Đào tạo theo tín chỉ
- Danh mục tài liệu SV phải đọc
- Máy tính láp tốp và máy chiếu Projector
7. Phương thức đánh giá, thu hoạch
- Điểm chuyên cần
- Điểm thảo luận
- Điểm cho bài viết
Cộng thêm điểm cho những ý kiến hoặc bài viết có thống kê và so sánh
TÌM HIỂU THI PHÁPTỤC NGỮ VIỆT NAM TS. Nguyễn Văn ThôngHà Nội, tháng 3-2010Chuyên đề Tục ngữ Việt NamTÌM HiỂUTHI PHÁP TỤC NGỮ ViỆT NAM TS. Nguyễn Văn Thông NỘI - 2010Khoa Văn học- Trường Đại học KHXH&NVLỜI NÓI ĐẦU 1. Mục tiêu chuyên đề: - Vận dụng thành tựu mới của thi pháp học vào nghiên cứu một thể loại VHDG VN. - Chỉ ra được những nét đặc trưng nhất về thi pháp và bản chất của TN. - Cụ thể hóa một số luận điểm của người đi trước về thi pháp TN. - Nhận diện, đánh giá khách quan giá trị nghệ thuật của TN; xác định vai trò, vị trí của TN trong VHDG, cắt nghĩa sự trường tồn của nó. 2. Đối tượng nghiên cứu 16.098 câu tục ngữ của người Việt trong bộ Kho tàng TN người Việt (2 tập), Nguyễn Xuân Kính chủ biên; 3. Phạm vi nghiên cứu: TN cổ truyền của người Việt (người Kinh); 4. Mô tả môn học: Hướng đến những đặc trưng cơ bản và bản chất nhất của TN người Việt nói riêng,VHDG Việt Nam nói chung, giúp cho SV thống kê, so sánh để tìm ra sự giống và khác nhau giữa TN người Việt với một số thể loại VHDG khác về thi pháp học 5. Thời lượng học: 4 giờ 6. Phương tiện dành cho dạy và học chuyên đề - Đào tạo theo tín chỉ - Danh mục tài liệu SV phải đọc - Máy tính láp tốp và máy chiếu Projector 7. Phương thức đánh giá, thu hoạch - Điểm chuyên cần - Điểm thảo luận - Điểm cho bài viết Cộng thêm điểm cho những ý kiến hoặc bài viết có thống kê và so sánh TÀI LIỆU SINH VIÊN CẦN CÓ1. Tài liệu phải đọc1) Phan Thị Đào, Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận hóa, 2001.2) Nguyễn Việt Hương, Tục ngữ Việt Nam- bản chất thể loại qua hệ thống phân loại, Luận án TS Ngữ văn, 2001. 3) Nguyễn Thái Hòa, Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc và thi pháp, Nxb KHXH, H, 1997.4) Trần Đình Sử, Giáo trình thi pháp học, ĐHSP Tp HCM, 1993.5) Nguyễn Văn Thông, So sánh tục ngữ Việt và tục tục ngữ Lào, Luận án TS Ngữ văn, 2009 (Chương III).6) M.Bakhtin, Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đốtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, 1993.2. Một số tài liệu tham khảo khácCác nội dung chính Chương III: Vần và nhịp 3 Chương I: Thi pháp và các khái niệm khác có liên quan1 Chương II: Kết cấu tục ngữ2 Chương IV: Cách tạo nghĩa4Khái niệm Thi pháp theo nghĩa rộng: Nghiên cứu những quy luật và những nguyên tắc hình thành và tổ chức nên những kiểu cấu trúc ngôn ngữ nghệ thuật Khái niệm Thi pháp theo nghĩa hẹp:Là phép tắc sáng tác văn chương, phân tích vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từChương I: Thi pháp và các khái niệm khác có liên quanThi pháp với các khái niệm khác có liên quan:thi chất, thủ pháp, phương pháp, phong cách, khuynh hướng, thế giới quan...1. Thi chất là cảm xúc văn chương, còn thi pháp là sự diễn đạt cảm xúc văn chương bằng ngôn từ. Thi chất là dối tượng của văn hoc, thi pháp là đối tượng của ngôn ngữ học (Hồ Lê).2. Thủ pháp: Biện pháp hình thức, gồm nhiều cấp độ nghĩa khác nhau, thấp nhất là tài liệu ngôn ngữ nghệ thuật, cao nhất là ý đồ tác giả. Tác phẩm văn học là tổng số những thủ pháp văn học, là hệ thống những đơn vị có ý nghĩa3. Phương pháp là cách thức nhận thức, nghiên cứu hiện tượng tự nhiên và đời sống xã hội;hệ thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó. 4. Phong cách thường dùng khi nói về một tác giả, còn thipháp là cái tinh túy của giai đoạn văn học, 1 thể loại, 1 tác giảPhân biệt thi pháp với các khái niệm khác có liên quan:5. Khuynh hướng:6. Thế giới quan:...7. Thi pháp (thi học, khoa học nghiên cứu thi pháp)8. Thi pháp văn học: Là bộ phận quan trọng nhất của khoa nghiên cứu văn học. Nó nghiên cứu cấu trúc tác phẩm và những hợp thể của cấu trúc đó: các tác phẩm của một nhà văn, các khuynh hướng văn học, các thời đại văn học. Phạm vi của nó bao trùm từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng trong việc xây dựng tác phẩm (tái hiện con đường từ ý đồ tới văn bản)Phân biệt thi pháp với các khái niệm khác có liên quan:1. Ý kiến của các tác giả Nguyễn Văn Mệnh, Cù Đình Tú, Vũ Ngọc Phan, Chu Xuân Diên, Nguyễn Thái Hòa, Nguyễn Lực, Lương Văn Đang,Hoàng Tiến Tựu, Nguyễn Xuân Kính, Lê Chí Quế, Nguyễn Văn Tu phân biệt TN với thành ngữ. 2. Ý kiến của Mã Giang Lân, Lê Đình Bích, Chu Xuân Diên, Vũ Ngọc Phan,về ranh giới giữa TN và ca dao.3. Phân biệt TN với một số khái niệm khác: Danh ngôn, Phương ngôn, Châm ngôn 4. Định nghĩa TNNhận diện tục ngữ Những thông báo Định nghĩa1 câu hoàn chỉnhdiễn đạt 1 ý trọn vẹn Một phát ngôn làm sẵn Lời ăn tiếng nói của nhân dân Một câuMột câucố địnhCâu- thông điệp nghệ thuật Các ý kiến về bản chất thể loại củaTN Ba đặc trưng cơ bản của TN- Là hiện tượng ngôn ngữ đặc biệt;- Là hiện tượng ý thức xã hội;- Là đơn vị thông báo có tính nghệ thuật. Phân biệt TN với thành ngữ- Ở tiêu chí hình thứcThành ngữ là những cụm từ cố định (tương đương với từ), TN được thể hiện bằng câu.- Ở tiêu chí nội dung Thành ngữ thể hiện khái niệm (chỉ một hiện tượng hoặcmột tính chất),TN thể hiện phán đoán.- Ở tiêu chí chức năngThành ngữ có chức năng định danh, TN có chức năngthông báo. Phân biệt TN với ca dao- Ở tiêu chí hình thứcCa dao được viết thành hai dòng thơ, TN 2 vế (cách 5) cũng được viết thành 2 dòng thơ.- Ở tiêu chí nội dung TN thiên về lý trí, ứng xử và kinh nghiệm, Ca dao thiên về tình cảm. c. Giữa TN và thành ngữ, TN và ca dao cũng có những ĐVTGTụcNgữCa daoThành ngữA không bằng B A thua BA hơn BSo sánh không ngang bằngSo sánhngang bằngA như BA là BA bằng B So sánh thứ bậcNhư + Mệnh đềKết cấu so sánh Các loại khác Các loại khácSo sánh xếp loạiSo sánh lựa chọnChương II: Kết cấuCác loại kết cấu khácKết cấu theo vếKết cấu 1 vế (38%)Kết cấu 2 vế (47%)Kết cấu cân đối Kết cấu lệchKết cấu nhiều vế (15%)Kết cấu ngữ phápKết cấu là 1 câu đơnKết cấu là 1 câu phứcVần lưngVần cáchCách1Cách2Cách3Cách4Cách5Cách6Các loại vầnCác loại vần khácĐịnh nghĩaVần tuyệt đốiVần tương đốiVần hỗn hợpHiện tượngkhông vầnChương III: Vần và nhịpChương IV: Cách tạo nghĩaNgữ nghĩaCác thủ pháptạo nghĩaNghĩa đenNghĩa bóngĐanghĩa Cả nghĩa đen,NghĩabóngChỉ nghĩa đenChỉ nghĩa bóngSo sánhẨn dụHoándụNhân cáchhóaNgoa dụChơichữNóingượcĐảotừTỉnh lượcXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
File đính kèm:
- chuyen_de_tuc_ngu.ppt