Tìm hiểu về thân thế và sự nghiệp của Hồ Chí Minh - Phần 1: Thân thế sự nghiệp cách mjang của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Thời niên thiếu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)

Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời thơ ấu tên là Nguyễn Sinh Cung , sinh ngày 19-5-1890, tại quê ngoại là làng Hoàng Trù (còn gọi là làng Trùa), xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay là xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), trong một gia đình nhà Nho, nguồn gốc nông dân.

 

ppt45 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về thân thế và sự nghiệp của Hồ Chí Minh - Phần 1: Thân thế sự nghiệp cách mjang của Chủ tịch Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
t kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ ngưới già, người trẻ, không phân biệt tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt thì phải đứng lên chống thực dân Pháp. Ai có súng cầm súng, ai có gươm cầm gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước." Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Hồ Chí Minh  (19 - 12 -1946 ) Nguyễn Ngọc Anh THCS Yên ThọSau đó Người trở lại Việt Bắc lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong 9 năm, trường kỳ kháng chiến, Bác Hồ cùng với Trung ương Đảng lãnh đạo quân và dân đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác: như chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông (1947), chiến dịch Biên giới Thu - Đông (1950), chiến dịch Trần Hưng Đạo, chiến dịch Hoàng Hoa Thám, chiến dịch Quang Trung (cuối năm 1950 đến giữa năm 1951), chiến dịch hòa bình Đông - Xuân (1951-1952), chiến dịch Tây Bắc Thu- Đông (năm 1952), chiến dịch thượng Lào Xuân - Hè (năm 1953). Nhà sàn đầu tiên của Bác ở Vai Cày, Đại Từ, Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Anh THCS Yên Thọ    đến việc ra các quyết định quan trọng đến vận mệnh dân tộc đều hết sức giản dị, đơn sơ Nguyễn Ngọc Anh THCS Yên ThọBác Hồ trong chiến dịch Biên Giới (năm 1950)Nguyễn Ngọc Anh THCS Yên ThọĐến cuối năm 1953, Chiến tranh Đông Dương đã kéo dài 8 năm, Pháp lâm vào thế bị động trên chiến trường, quân đội dưới sự lãnh đạo của Bác và Đảng đã giải phóng nhiều khu vực rộng lớn ở Tây Nguyên, khu 5, các tỉnh Cao Bắc Lạng,.. Thời cơ đã đến, Bác và các đồng chí lãnh đạo của Đảng như Đại tướng Võ Nguyên Giáp, đồng chí Trường Chinh ... đã họp bàn và ra quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.Vào tháng 12 năm 1953, Bác và các đồng chí lãnh đạo của Đảng họp tại Việt Bắc quyết định mở chiến dịch Điện Biên PhủNguyễn Ngọc Anh THCS Yên Thọ Bác Hồ đi công tác ở chiến khu Việt BắcNguyễn Ngọc Anh THCS Yên ThọBác tăng gia sản xuất ở chiến khu Việt BắcNguyễn Ngọc Anh THCS Yên Thọ   Ngoài giờ làm việc, Bác chơi thể thao và tập võ để nâng cao sức khỏeNguyễn Ngọc Anh THCS Yên ThọĐến cuối năm 1953, Chiến tranh Đông Dương đã kéo dài 8 năm, Pháp lâm vào thế bị động trên chiến trường, quân đội dưới sự lãnh đạo của Bác và Đảng đã giải phóng nhiều khu vực rộng lớn ở Tây Nguyên, khu 5, các tỉnh Cao Bắc Lạng,.. Thời cơ đã đến, Bác và các đồng chí lãnh đạo của Đảng như Đại tướng Võ Nguyên Giáp, đồng chí Trường Chinh ... đã họp bàn và ra quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.  Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, kiên cường, tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương của thực dân Pháp lúc bấy giờ bị Quân đội Nhân dân Việt Nam  đập tan. Chiến thắng Điện Biên Phủ là kết quả hợp thành của một loạt nhân tố dân tộc và thời đại, là đỉnh cao chói lọi của chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời đại mới dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh.17 giờ 40 phút ngày 7-5-1954, bộ đội ta đã cắm lá cờ “Quyết chiến quyết thắng” trên nóc hầm Tướng De Castries. Nguyễn Ngọc Anh THCS Yên Thọ Ngày 7-5-1954, quân đội Pháp đại bại ở Điện Biên Phủ. Đúng 16 giờ 30 phút, ngày 8-5-1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương khai mạc. Ngày 20-7-1954, Hiệp định Giơ-nevơ về đình chỉ chiến sự ở Đông Dương được ký kết. Đại diện Việt Nam Dân chủ cộng hoà Tạ Quang Bửu (ngồi thứ hai từ bên trái) ký Hiệp định Giơ-ne-vơ.  Năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về - bộ đội tiếp quản thủ đô Hà Nội (Tháng 10 năm 1954)Nguyễn Ngọc Anh THCS Yên Thọ3. Chủ Tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng XHCN ở Miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ giải phóng đất nước.	Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Trung ương Đảng lãnh đạo quân và dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.Bác Hồ thăm bà con các dân tộc xã Hùng Sơn (Đại Từ - Thái Nguyên) nhân vụ mùa năm 1954.Bác Hồ với các cháu nhà trẻ Bắc Hải, Bắc Kinh, CHND Trung Hoa, ngày 27.6.1955 Bác Hồ với các cháu nhà trẻ Bắc Hải, Bắc Kinh, CHND Trung Hoa, ngày 27.6.1955 Bác Hồ thăm bà con các dân tộc xã Hùng Sơn (Đại Từ - Thái Nguyên) nhân vụ mùa năm 1954.Bác Hồ với các cháu nhà trẻ Bắc Hải, Bắc Kinh, CHND Trung Hoa, ngày 27.6.1955 Bác Hồ với các cháu nhà trẻ Bắc Hải, Bắc Kinh, CHND Trung Hoa, ngày 27.6.1955 Nguyễn Ngọc Anh THCS Yên ThọBác Hồ thăm một đơn vị Quân đội miền Nam tập kết (1957)Bác Hồ với các cháu thiếu nhi trường Trung học số 28 Bình Nhưỡng, Triều Tiên tháng 7. 1957Các cháu thiếu nhi thủ đô Mát-xcơ-va hân hoan chào đón Bác Hồ, ngày 27.8.1957Bác Hồ vui tết Trung thu với các cháu thiếu nhi Hà Nội và Quốc tế, ngày 27.9.1958Nguyễn Ngọc Anh THCS Yên Thọ Tìm hiểu thực tế sản xuất của nông dân xã Ái Quốc (Hải Hưng) năm 1958Bác Hồ thǎm đại biểu giáo viên toàn miền Bắc (1958)Bác Hồ thăm kè Cố Đô - Hà Tây, năm 1958 Bác Hồ thăm lớp học vỡ lòng tại phố Hàng Than năm 1958Nguyễn Ngọc Anh THCS Yên ThọTháng 9/1960, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã diễn ra. Đại hội đã thông qua nghị quyết về hai nhiệm vụ chiến lược và bầu đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Người và Trung ương Đảng, quân và dân ta vừa đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà và đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc diễn văn khai mạc Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Ðảng 05.09.1960Từ 1961, Bác dành nhiều thời gian để đi thăm hỏi đồng bào, động viên sản xuất. Công tác, trọng trách Bác giao cho Bí thư thứ nhất Lê Duẩn và các đồng chí lãnh đạo Đảng chủ trương thúc đẩy quá trình thống nhất đất nước bằng cách đẩy mạnh cuộc chiến tranh ở miền Nam. Nguyễn Ngọc Anh THCS Yên ThọBác Hồ về thăm quê ở Kim Liên, Nghệ An năm 1961Bác Hồ thăm đình Tân Trào (3-1961)Bác Hồ về thăm lại đồng bào Pác Pó, năm 1961Bác Hồ viếng Đền Hùng năm 1962Nguyễn Ngọc Anh THCS Yên ThọGiữa những ngày diễn ra cuộc chiến đấu của quân và dân ta đang diễn ra ác liệt ở khắp Miền Nam,chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ đang ngày một leo thang ác liệt năm 1965. Ngày17/07/1966 Bác Hồ đã ra lời kêu goi chống Mỹ cứu nước: “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”.Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm các chiến sĩ lực lượng phòng không bảo vệ thủ đô 1966Hình ảnh nhân dân chúc Tết Bác vào năm 1967Nguyễn Ngọc Anh THCS Yên ThọBác Hồ cùng các uỷ viên Bộ Chính trị họp bàn chiến dịch Tết Mậu Thân 1968Nguyễn Ngọc Anh THCS Yên ThọVào hồi 9 giờ ngày 2/9/1969, Bác bị một cơn đau tim nặng. Bác trút hơi thở cuối cùng vào hồi 9 giờ 47 phút sáng ngày 2 tháng 9 năm 1969, tức ngày 21 tháng 7 âm lịch, hưởng thọ 79 tuổi. Cả dân tộc cùng khóc Bác: "Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa.Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa"Bác ra đi là một tổn thất vô cùng lớn lao cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta. Nhưng Bác vẫn luôn sống mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.Trước khi qua đời, Người để lại cho nhân dân Việt Nam bản di chúc lịch sử. Người viết :" Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.Tôi cũng gửi lời chào thân ái đến các đồng chí, các bầu bạn và các cháu thanh niên, nhi đồng quốc tế.Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới".Lời di chúc của Bác đã trở thành hiện thực. Ngày 30/4/1975, cuộc tổng tấn công và nổi dậy giải phóng miền Nam của quân đội ta đã toàn thắng, hoàn thành sự nghiệp thống nhầt nước nhà.Cuộc đời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của một người Cộng Sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất,một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc,đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình vì tổ quốc,vì nhân dân,vì lý tưởng Cộng Sản chủ nghĩa,vì độc lập của các dân tộc. Với những cống hiến của Người, năm 1987, tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa LHQ ( UNESCO) đã công nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Nguyễn Ngọc Anh THCS Yên Thọ Lãnh đạo Đảng và Nhà nước đến thăm Bác những ngày Bác ốm năm 1969Lễ tang Bác được cử hành trọng thể tại Hà Nội với hơn 100.000 người đến đưa tiễn Người về thế giới người hiềnẢnh chụp Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Quảng Trường Ba Đình Hà NộiNguyễn Ngọc Anh THCS Yên ThọNgày nay, trong sự nghiệp đổi mới đất nước, hội nhập thế giới, tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần to lởn của Đảng và nhân dân ta, mãi mãi soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Qua nội dung các em đã được tìm hiểu về thân thế và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở phần một với 3 mốc thời gian lịch sử gắn liền với 3 độ tuổi khác nhau (từ khi sinh ra đến 21 tuổi, hình thành chủ nghĩa yêu nước; từ 21 tuổi đến 51 tuổi, 30 năm đi tìm đường cứu nước; từ 51 tuổi đến79 tuổi,lãnh đạo cách mạng Việt nam giành độc lập dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ). Chủ Tịch Hồ Chí Minh chẳng những để lại cho chúng ta một sự nghiệp cách mạng vẻ vang chưa từng có trong lịch sử dân tộc. Người còn để lại cho chúng ta một di sản vĩ đại, đó là tấm gương sáng ngời về phẩm chất đạo đức tượng trưng cho những gì cao đẹp nhất trong tâm hồn, ý chí, nhân cách của dân tộc và nhân loại. Đó là- Lòng yêu nước.- Tình yêu thương con người.- Tinh thần quốc tế trong sáng.- Tấm gương mẫu mực về cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư. 	Phần thứ nhất tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của Bác Hồ sẽ khép lại tại đây. Để tìm hiểu và hoc tập tấm gương sáng ngời và những phẩm chất đạo đức của Bác Hồ, từ đó vận dụng vào cuộc sống học tập, lao động và tu dưỡng đạo đức của bản thân chúng ta sẽ tiếp tục bước sang phần thứ hai: Trả lời câu hỏi về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.Nguyễn Ngọc Anh THCS Yên Thọ

File đính kèm:

  • pptDao_duc_tu_tuong_HCM.ppt
Bài giảng liên quan