Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau - Trần Thị Yến Phượng

Nêu cách tìm tâm của tấm bìa hình tròn?

Với một vật hình tròn, tâm của nó ở đâu?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau - Trần Thị Yến Phượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS NHƠN THẠNHHỘI GIẢNG MÔN TOÁN 9GV: Trần Thị Yến PhượngNêu cách tìm tâm của tấm bìa hình tròn?Với một vật hình tròn, tâm của nó ở đâu? Với "thước phân giác", ta có thể tìm được tâm của một vật hình tròn.OACBTÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAUEm hãy quan sát và đọc thông tin từ hình vẽ?1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhauAB, AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O)AB, AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O)OCBA2121TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhauHãy kể tên:+ một vài đoạn thẳng bằng nhau + một vài góc bằng nhauChứng minh: Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.Nếu 2 tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.Định lí 2'OCBA2121TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhaua/ Định lí (SGK/114)AB, AC là các tiếp tuyến của (O) b/ Nhận xétAO là trung trực của dây BCAO có vai trò gì đối với dây BC?Từ điểm A bất kì, vẽ tiếp tuyến AB, AC của (O), ta luôn thu được cân tại A.Theo em, còn có dạng đặc biệt nào khác? ABC ABC Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng “thước phân giác”.Thước phân giácTâmTÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAUOCBA2121TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhaua/ Định lí (SGK/114)AB, AC là các tiếp tuyến của (O) b/ Nhận xétAO là trung trực của dây BCTừ điểm A bất kì, vẽ tiếp tuyến AB, AC của (O), ta luôn thu được cân tại A.Theo em, còn có dạng đặc biệt nào khác? ABC ABC OCBA2121TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhaua/ Định lí (SGK/114)AB, AC là các tiếp tuyến của (O) b/ Nhận xétAO là trung trực của dây BC AO = 2R tg ABC đềuRAO= tgABC vuông cân tại AĐịnh vị trí điểm A để tam giác ABC đều?Định vị trí điểm A để tam giác ABC vuông cân tại A?TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau* Tâm: giao điểm các đường phân giác trong của tam giác. 2. Đường tròn nội tiếp tam giácEFD* Có 1 đường tròn nội tiếp tam giác.* Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác (tam giác ngoại tiếp đường tròn).TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAUOCBA2121MNK 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau2. Đường tròn nội tiếp tam giác3. Đường tròn bàng tiếp tam giác* Có 3 đường tròn bàng tiếp tam giác. * Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh còn lại.* Tâm của đường tròn bàng tiếp trong góc A là giao điểm hai đường phân giác góc ngoài tại M và N (hoặc giao điểm của một phân giác góc A và một phân giác ngoài tại M hoặc N).đtr (O) bàng tiếp tam giác AMNđtr (O) bàng tiếp trong góc A của tam giác AMNFEDKAxBCy. J. ITÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau2. Đường tròn nội tiếp tam giác3. Đường tròn bàng tiếp tam giácTÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau2. Đường tròn nội tiếp tam giác3. Đường tròn bàng tiếp tam giác- Học thuộc tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau.- Phân biệt được đtr ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp, vẽ được đtr nội tiếp tam giác.- Làm BT 26, 27, 28, 29 SGK/Tr115,116- Chuẩn bị Luyện tập. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • ppttc 2 tiep tuyen cat nhauppt.ppt
Bài giảng liên quan