Tính chất và độ phì nhiêu đất

 - Tại sao các sản phẩm phong hóa chưa gọi là đất ?

 Vì thiếu 1 thành phần quan trọng là chất hữu cơ. Mặc dù chất hữu cơ đó chỉ chiếm 1 thành phần nhỏ nhưng lại làm cho đất có thuộc tính khác với đá và mẫu chất.Đặc biệt là thuộc tính sinh học và khả năng sản xuất.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tính chất và độ phì nhiêu đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG IITÍNH CHẤT VÀ ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT2.1 TÍNH CHẤT VẬT LÝ ĐẤT - Tại sao các sản phẩm phong hóa chưa gọi là đất ? Vì thiếu 1 thành phần quan trọng là chất hữu cơ. Mặc dù chất hữu cơ đó chỉ chiếm 1 thành phần nhỏ nhưng lại làm cho đất có thuộc tính khác với đá và mẫu chất.Đặc biệt là thuộc tính sinh học và khả năng sản xuất.2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT Dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đất khác với đá mẹ đó là đất có chứa hợp chất hữu cơ Số lượng và đặc tính của chất hữu cơ - Sự hình thành đất- Tính chất lý, hóa- Độ phì đấtTÁC ĐỘNGMẠNH MẼ2.1.1.1 KHÁI NiỆM, NGUỒN GỐC CHẤT HỮU CƠ2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT  Đất khác nhau có hàm lượng chất hữu cơ khác nhau. Đất đen, đất mùn núi cao : >=10% Đất bạc màu, đất cát : tính axít của axit humic-Khả năng hấp phụ và tính đệm thấp -Phân tử lượng nhỏ nênhoạt tính hơn, dễ di chuyển và dễ bị rửa trôikhỏi đất-Số nhóm định chức,đặc biệt là nhóm COOH và OH phenol nhiều hơn axit humic-Bao gồm các axít mùnliên kết chặt chẽ với:+ các hợp chất mùn đã bị khử cacboxyl nên mất đi khả năng trong dd kiềm.+ phần vô cơ của đất2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤTAXIT HUMICAXIT FULVICHỢP CHẤT HUMIN-Ở trạng thái tự do, thường tồn tại dạng keo tụ (gel), nhưng rất dễ phân tán bởi các dd kiềm để tạo thành dd phân tử hoặc dd keo.-Ở dạng keo có khảnăng trao đổi hấp phụ ion cao-Có thể liên kết với các khóang sét tạo những keo sắt mùn bền vững và hệ hấp phụ tốt nhất của đấtTính chất-Ở trạng thái tự do,không nhiều như axít humic2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤTAXIT HUMICAXIT FULVICHỢP CHẤT HUMINLà tổ hợp mùn tốt nhấtcủa hợp chất mùn. Vì có những đặc tính quý :-Ít chuaTóm lạiLà tổ hợp mùn xấu hơn axít humic-Bền vững-Hàm lượng N cao-Khả năng hấp phụ trao đổi ion lớn-Các hợp chất kết hợpvới cation và khóang sét bền Đất giàu axít humic cóđộ phì cao Đất giàu axít fulvic thường bị chua, nghèo mùn, các nguyên tố dễ bị rửa trôi dưới dạng muối fulvat dễ hòa tan-Rất bền vững trong đất, cây trồng khôngsử dụng đượcCác loại mùn: SttLoại mùnHình thànhTP lý hóa1Mùn CanxiTrên đất giàu Cabonát CaKết cấu hạt, viên rõ ràng, xác HC phân giải nhanh2 Mùn dưới rừng (mùn nhuyễnDưới rừng cây lá rộng, ít Ca, AlNhiều xác hữu cơ, VSV phát triển nhanh, 3MorDưới rừng cây lá kim , giàu Si, nghèo CaPhân giải chậm. Khó thấm nước dễ làm khô đất, kết cấu kémSttLoại mùnHình thànhTP lý hóa4Than bùnĐiều kiện nhập nước và giàu xác hữu cơ-Than bùn ít chua : nhiều N, C/N axit humic : đất thừa ẩm, nghèo các cation, nghèo khóang sét trên lớp mặt và tầng rửa trôi tạo ra đất bạc màu- Có vai trò vô cùng quan trọng tới quá trình hìnhthành đất và ảnh hưởng đến tính chất đất 2.1.1.3 VAI TRÒ CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤTVai trò chất hữu cơ và mùn trong đất 1. Với lý tính đất: - Cải thiện- TPCG- Kết cấu đất- Điều hòa- Nhiệt- Nước- Không khí- Giảm trương co- Làm đất tươi xốp- Hạn chế rửa trôi dinh dưỡng- Tăng tính thấm và giữ nước- Tạo điều kiện thuận lợi cho canh tácVai trò chất hữu cơ và mùn trong đất 2. Với hoá tính đất: - Cung cấp thức ăn cho cây trồng và VSV- Nguyên tố N, P, K, S, Ca, Mg- Nguyên tố vi lượng- Cung cấp CO2 trong đất- Giảm các tác hại do chất độc gây ra, giảm độc tố Al+3 tan trong đất - Chứa 1 số chất kích thích sinh trưởng và kháng sinh- Chứa Vitamin B1, B2 tăng khả năng hấp thu của thực vật- Nguồn dinh dưỡng dự trữ của cây do liên kết với axít mùn và giải phóng dần qua trao đổi ion

File đính kèm:

  • pptCHUONG 2 TINH CHAT VA DO PHI NHIEU DAT.ppt
Bài giảng liên quan